Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 15 - Bài 1: Giá trị lượng giác của góc bất kì (từ 00 đến 1800)

I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-HS nắm được định nghĩa và giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, mối liên hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.

-Nhớ và vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của đặc biệt trong việc giải toán

2.Kỹ năng: Rèn cho HS:

-Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800.

-Sử dụng thành thạo bảng giá trị lượng giác.

-Vận dụng kiến thức để làm toán.

3.Tư duy và thái độ:

-Liên hệ với nhiều vấn đề về góc trong thực tế và ở lớp 9.

-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.

-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.

-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình

-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

docx3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 15 - Bài 1: Giá trị lượng giác của góc bất kì (từ 00 đến 1800), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010 Tiết PPCT: 15 CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ VÀ ỨNG DỤNG BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC BẤT KÌ (TỪ 00 ĐẾN 1800) I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: -HS nắm được định nghĩa và giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, mối liên hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. -Nhớ và vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của đặc biệt trong việc giải toán 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: -Xác định được giá trị lượng giác của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800. -Sử dụng thành thạo bảng giá trị lượng giác. -Vận dụng kiến thức để làm toán. 3.Tư duy và thái độ: -Liên hệ với nhiều vấn đề về góc trong thực tế và ở lớp 9. -Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. -Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic. -Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc. -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước -Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10 -Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động. -Máy tính cầm tay. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn đề . Trong đó phương pháp chính là gợi mở và nêu vấn đề IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (không) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA HĐTP 1: TIẾP CẬN VÀ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM -GV: vẽ hình và giới thiệu cho HS nửa đường tròn đơn vị . -HS:Nắm và vẽ hình nửa đường tròn đơn vị. - Trên nửa đường tròn đơn vị: Lấy M (x ; y) sao cho = . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy . + Hãy chứng tỏ rằng: sin=y, cos=x, tan= cot= ? -HS: Dựa vào định nghĩa các giá trị Lượng giác của 1 góc nhọn đã được học lớp 9 để trả lời : sin=, cos= tan= ; cot= -GV mở rộng định nghĩa giá trị LG của một góc: sin, cos, tan, cot của bất kì (00 1800) Định nghĩa : (SGK/40) M(x;y) (Hình vẽ) -sin = y -cos = x -tan = -cot = HĐTP 2: 1.Tìm giá trị lượng giác của 00, 1800 , 900 2.Với gócnào thì sin < 0, cos < 0 ? - Yêu cầu HS quan sát nửa đường tròn đơn vị. - Cho HS xác định M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho =00, =900, =1800. Xác định tọa độ điểm M ? Dựa vào đó , đọc giá trị lượng giác của các góc ? Với M ở vị trí thì M có tung độ dương? Với M ở vị trí nào thì M có hoành độ âm? -HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời a) sin00 = 0 ; cos00 = 1 tan00 = 0 ; cot00 không xác định sin900 = 1 ; cos900 = 0 tan900 không xác định ; cot900 = 0 sin1800 = 0 ; cos1800 = -1 tan1800 = 0 ; cot1800 không xác định b) Với HĐTP 3: MỐI LIÊN HỆ VỀ GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC BÙ NHAU - Lấy hai điểm M, M’ trên đường tròn đó sao cho MM’ // Ox. Như hình vẽ - Tìm sự liên hệ giữa - So sánh các giá trị lượng giác của - GV cho HS nêu kết quả. HS quan sát và nhận xét: +Sinlà tung độ của điểm M sin là tung độ của M’. M và M’ có cùng tung độ nên sin= sin +coslà hoành độ của điểm M cos là hoành độ của M’. M và M’ có hoành độ đối nhau nên cos= - cos +tan= - tan +cot= - cot ®Nếu hai góc bù nhau thì sin của chúng bằng nhau và cos, tan, cot đối nhau. - HS:Thảo luận và đưa ra kết quả. Ví dụ: Cho các giá trị lượng giác của góc 300. Tìm các Giá trị lượng giác của góc 1500. Giải:1500 và 300 bù nhau nên: sin 1500 = sin 300 ; cos 1500 = - cos 300 tan 1500 = - tan 300 ; cot 1500 = - cot 300 HOẠT ĐỘNG 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ GÓC ĐẶC BIỆT GV kẻ sẵn bảng (BẢNG PHỤ) -Cho HS điền GTLG của các góc 00, 300, 450, 600, 900 độ trước. -Dựa vào mối liên hệ giữa các GTLG của 2 góc bù nhau, cho HS hoàn thiện phần còn lại của bảng. -HS làm theo nhóm hoàn thiện bảng GTLG của một số góc đặc biệt . (HS về học Bảng SGK/42) 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS -Bảng giá trị LG của một số góc đặc biệt. -Giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà -Hoàn thành các bài tập SGK. -Xem trước bài mới: Tích vô hướng của hai Vectơ 6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTIET 15.docx