Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 13: Ôn tập chương I

I. MỤC TIÊU.

 Qua bài học HS cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Học sinh nhớ lại các khái niệm cơ bản nhất đã học trong chương 1: phép cộng và trừ các vectơ, phép nhân vectơ với một số, tọa độ của vectơ , của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.

- Các hệ thức vectơ, tọa độ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác

 - Các quy tắc: ba điểm, hình bình hành, quy tắc hiệu vectơ, điều kiện hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng .

2.Về kĩ năng:

 - Có kĩ năng tổng hợp về các phép toán vectơ, tọa độ vectơ

 - Vận dụng kiến thức để làm tốn.

2. Về tư duy và thái độ:

 - Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế

 - Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

 - Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình.

 - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 13: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy: 02/11 Lớp: 10A3 Tiết: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I Số tiết: 1 I. MỤC TIÊU. Qua bài học HS cần đạt: Về kiến thức: - Học sinh nhớ lại các khái niệm cơ bản nhất đã học trong chương 1: phép cộng và trừ các vectơ, phép nhân vectơ với một số, tọa độ của vectơ , của điểm, các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. - Các hệ thức vectơ, tọa độ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác - Các quy tắc: ba điểm, hình bình hành, quy tắc hiệu vectơ, điều kiện hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng . 2.Về kĩ năng: - Có kĩ năng tổng hợp về các phép toán vectơ, tọa độ vectơ - Vận dụng kiến thức để làm tốn. Về tư duy và thái độ: - Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế - Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc - Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. Chuẩn bị của GV: Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: - Hoïc sinh chuaån bò phaàn lyù thuyeát ñaõ hoïc trong chöông 1 - Chuaån bò caùc baøi taäp: Caâu hoûi töï kieåm tra, baøi taäp, baøi taäp traéc nghieäm. - Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động. - Máy tính cầm tay. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học sách, vở, dụng cụ KT bài cũ: - Câu hỏi 1: - Câu hỏi 2: GV: cho học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có). Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm Bài mới: Phần 1: Toùm taét lyù thuyeát Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - GV- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện việc tóm tắt 1 mục như sau: - Nhóm 1: + Nhắc lại quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh, quy tắc hiệu hai vectơ? + Điều kiện 2 vectơ cùng phương? Cùng hướng? + Điều kiện 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - Nhóm 2: + Điều kiện ABCD là hbh? + I là trung điểm của AB, đưa ra hệ thức vectơ? + G là trọng tâm tam giác ABC, đưa ra hệ thức vectơ? - Nhóm 3: + Cho tọa độ của A, B. Tìm tọa độ ? Tọa độ trung điểm I của AB. + Công thức tọa độ trọng tâm tam giác ABC. HS: - lên bảng trình bày - Nhận xét - Tóm tắt vào vở + Quy tắc 3 điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ: + Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD: + G là trọng tâm tam giác ABC + I là trung điểm củaAB Phần 2: Baøi taäp SGK HĐTP 1: Baøi 1(Tr 34) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. +GV: - Yêu cầu học sinh trả lời miệng 4 vectơ đầu. E D A C B - Lên bảng vẽ hình và xác định 4 vectơ sau. +HS: - trả lời miệng : - Học sinh vẽ hình và trình bày - Học sinh trả lời miệng : = ; = ; = ; = ; ; = = = HĐTP 2: Baøi 3(Tr 34) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - GV: Gợi ý: Tính tổng - Phân tích các vectơ qua các vectơ và - HS:Làm bài theo gợi ý của GV Giaûi Maø = HĐTP 3: Baøi 4(Tr 34) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - GV: ABCD là hình bình hành Vậy có kết luận gì về vị trí của M? - Nhắc lại hệ thức trung điểm của đoạn thẳng - Cho hs biến đổi hệ thức vectơ về dạng đơn giản hơn (hướng dẫn với D là trung điểm của BC thì ) - HS:Trả lời câu hỏi và lên bảng trình bày a. Vậy M là đỉnh của hbh ABCM b. Vậy N là trung điểm của AD (D là trung điểm BC) HĐTP 4: Baøi 5(Tr 35) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - GV: - Hướng dẫn: + Phân tích giả thiết theo các vectơ và . + Dựa vào câu a) : Biểu diễn về các vectơ , ( sử dụng qui tắc trừ) - HS: Thảo luận nhóm theo gợi ý của GV a) ó ó ó . Vaäy : k = b) ó ó HĐTP 5: Baøi 6(Tr 35) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - GV: - Nhắc lại cách tính tọa độ khi biết tọa độ A, B ? - Chứng minh A, B, C không thẳng hàng tương đương với chứng minh điều gì? - Nhắc lại công thức tọa độ G của trọng tâm tam giác ABC - Gọi E(x ; y), lập pt giải x, y - HS lên giải a. = (5 ; -1) = (- 1 ; 3 ) Vì nên , không cùng phương. Vậy A, B, C không thẳng hàng. b. Gọi D (x ; y) Vậy D(2 ; -6) c. Gọi E(x ; y). O là trọng tâm tam giác ABE Vậy E( -3 ; -5) Củng cố toàn bài(baøi taäp traéc nghieäm SGK) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. - GV: Yêu cầu học sinh trả lời miệng. - Hướng dẫn giải thích 1 số câu. - HS: Trả lời miệng và giải thích Đáp án : 1.C 2.B 3. D 4.C 5. A 6.C 7.A 8.B 9.B 10.A 11.C 12.D 13. D 14.A 15. D 16.B 17.D 18.B 19. D 20.A 21.B 22. B Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên. - Oân taäp laïi noäi dung chöông 1 ñeå chuaån bò kieåm tra 1 tieát Phụ lục:

File đính kèm:

  • doctiet 13 on tap chuong.doc