Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS, xem xét khả năng làm bài. Đánh giá kết quả học tập của của HS sau khi học xong chương I, từ đó có phương hướng giảng dạy thích hợp.

-Vận dụng các tính chất phép cộng , phép trừ hai vectơ, phép nhân vectơ với một số để chứng minh một số đẳng thức vectơ.

-Vận dụng các tính chất của tọa độ vectơ và tọa độ của điểm để làm một số bài tập dạng: tính tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ, tích của vectơ với số thực, độ dài của một vectơ.

-Tìm được tọa độ của vectơ khi cho hai điểm và tính được độ dài của vectơ đó.

-Vận dụng được điều kiện cùng phương của hai vectơ để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.

-Vận dụng được tính chất trọng tâm của tam giác để suy ra công thức tính trọng tâm của tam giác.

-Tìm được tâm và tính bán kính của một tam giác.

2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Vận dụng thành thạo để giải các dạng toán cơ bản về vectơ, các bài toán có vận dụng tính tích vô hướng.

 

docx3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: 6/11/2010 Tiết PPCT: 14 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: -Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS, xem xét khả năng làm bài. Đánh giá kết quả học tập của của HS sau khi học xong chương I, từ đó có phương hướng giảng dạy thích hợp. -Vận dụng các tính chất phép cộng , phép trừ hai vectơ, phép nhân vectơ với một số để chứng minh một số đẳng thức vectơ. -Vận dụng các tính chất của tọa độ vectơ và tọa độ của điểm để làm một số bài tập dạng: tính tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ, tích của vectơ với số thực, độ dài của một vectơ. -Tìm được tọa độ của vectơ khi cho hai điểm và tính được độ dài của vectơ đó. -Vận dụng được điều kiện cùng phương của hai vectơ để chứng minh 3 điểm thẳng hàng. -Vận dụng được tính chất trọng tâm của tam giác để suy ra công thức tính trọng tâm của tam giác. -Tìm được tâm và tính bán kính của một tam giác. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Vận dụng thành thạo để giải các dạng toán cơ bản về vectơ, các bài toán có vận dụng tính tích vô hướng. 3.Tư duy và thái độ: -Vận dụng được để nắm vững phương pháp tọa độ trong mặt phẳng và trong không gian, vận dụng vào các tình huống khác của toán học cũng như thực tế. -Chuẩn bị đầy đủ , kiểm tra nghiêm túc , cố gắng để làm bài kiểm tra, cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước, máy tính cầm tay -Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (không) 3.Nội dung bài mới: ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. CMR : . Gọi O là trung điểm của PQ CMR: . c) Gọi G là một điểm bất kì: Chứng minh : . d) CMR: MN và PQ có chung trung điểm. Câu 2: Cho A(1;2) ,B(3;-2) ,C(5;4). CMR: tam giác ABC vuông cân ở A. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD làhình bình hành. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. ĐÁP ÁN: Bài 1 4đ a) b) Ta có : c) d) MN và PQ có chung trung điểm Ta có: Mà Hay O là trung điểm của MN. Vậy O là trung điểm của MN và PQ. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 6đ a) CMR: tam giác ABC vuông cân ở A. Ta có : . Suy ra tam giác ABC vuông cân tại A. b) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. Chu vi của tam giác ABC: CABC = 4 + Diện tích : S = AB.AC/2 = 10 (đvdt) c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC Tọa độ trong tâm : G(3, 4/3) d) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD làhình bình hành. Gọi D(x, y) ABCD làhình bình hành . Vậy D(3, 8). e) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên đường tròn ngọai tiếp tam giác ABC có tâm là trung điểm của BC. Gọi I là trung điểm của BC. Suy ra I (4, 1). Bán kính của đường tròn là: R = IA = . 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,5 1 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 4.Củng cố bài tập: (thu bài, nhận xét giờ kiểm tra) 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: Xem trước bài: Giá trị lượng giác của góc bất kì 6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTIET 14 KIEM TRA 1T.docx
Giáo án liên quan