I) Mục tiêu bài học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập trong SGK.
- Rèn luyện được các kĩ năng và các thao tác giải bài.
II) Phương tiện, phương pháp dạy học.
- Giáo viên: SGK, giáo an, thước thẳng.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III) Hoạt động của thầy và trò.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 23: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác ( Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 23.
Hệ thức lượng trong tam giác
( Tiếp)
I) Mục tiêu bài học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập trong SGK.
- Rèn luyện được các kĩ năng và các thao tác giải bài.
II) Phương tiện, phương pháp dạy học.
- Giáo viên: SGK, giáo an, thước thẳng.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III) Hoạt động của thầy và trò.
1. Tổ chức:
Lớp
A9
Sĩ số
/ 46
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC. Biết a = 17,4; = 44030'; = 640. Tính góc A và các cạnh b, c của tam giác đó.
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC.
Biết a = 49,4; b = 26,4 = 47030'. Tính hai góc A, B và các cạnh c.
Ví dụ 7:Cho tam giác ABC. Biết
a = 24; b = 13; c = 15. Tính các góc A, B, C?
Giải:
= 1800 – (44030'+640)
Theo định lí sin ta có:
b = = 12,9
Hình 54
c
A
B
C
b
44030'
17,4
640
c = = =16,5
Hình 55
A
B
C
47020'
49,4
26,4
Giải:
Theo định lí sin ta có
c2 = a2 + b 2 - 2abcosC
= ( 49,4)2 + (26,4)2 – 2.49,4.26,4.cos47020' 1369,58
Vậy c 37,0
cosA = = - 0,1913
Dùng bảng số hoặc MTBT, tìm được . Từ đó
A
C
B
13
15
24
Hình 56
Giải ( hình 56):
Theo hệ quả của định lí cosin, ta có:
Vậy
Vì nên
Vì cạnh AC ngắn nhất nên góc B nhọn. Suy ra:
4. Củng cố:
Hệ thống kiến thức đã học.
Suy đổi công thức, linh họat các bước giải.
5. Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị bài mới:
Học kiến thức, xem lại bài tập đã chữa.
Đọc trước bài mới.
File đính kèm:
- T23.doc