Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 29, 30: Phương trình tham số của đường thẳng

I)MỤC TIÊU:

 Về kiến thức: Học sinh cần nắm được

o Khái niệm véctơ chỉ phương của đường thẳng

o Phương trình tham số của đường thẳng, phương trình chính tắc.

 Về kĩ năng

o Xác định véctơ chỉ phương, viết phương trình tham số của đường thẳng, viết được phương trình chính tắc của đường thẳng .

o Có kĩ năng chuyển đổi giữa các loại phương trình tham số và chính tắc.

II)CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ ghi các ví dụ, câu hỏi gợi mở dẫn dắt vấn đề.

 Học sinh: Các kiến thức về véctơ, quan hệ giữa hai véctơ cùng phương. toạ độ véctơ toạ độ điểm.

III) PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.bảng nhóm

IV)TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 29, 30: Phương trình tham số của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2 PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 29-30 I)MỤC TIÊU: Về kiến thức: Học sinh cần nắm được Khái niệm véctơ chỉ phương của đường thẳng Phương trình tham số của đường thẳng, phương trình chính tắc. Về kĩ năng Xác định véctơ chỉ phương, viết phương trình tham số của đường thẳng, viết được phương trình chính tắc của đường thẳng . Có kĩ năng chuyển đổi giữa các loại phương trình tham số và chính tắc. II)CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các ví dụ, câu hỏi gợi mở dẫn dắt vấn đề. Học sinh: Các kiến thức về véctơ, quan hệ giữa hai véctơ cùng phương.. toạ độ véctơ toạ độ điểm. III) PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.bảng nhóm IV)TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Tiết 1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về véctơ chỉ phương của đường thẳng +) GV giúp hs hiểu được véctơ chỉ phương. D 0 x y +) Minh hoạ: +) Nhấn mạnh . +) Nhấn mạnh cách xđ đt khi biết véctơ chỉ phương và điểm đi qua. HS trả lời các ý sau: +) Một đt có bao nhiêu véctơ chỉ phương. +) Các véctơ chỉ phương của một đt liên hệ nhau ntn? +) Mối liên hệ các véctơ chỉ phương của hai đt cùng phương, vuông góc? +) Véctơ k (k0) là véctơ chỉ phương? +) Véctơ pháp tuyến (a,b) suy ra véctơ chỉ phương? hệ số góc? 1) Véctơ chỉ phương của đường thẳng: +) Véctơ , có giá song song với đt D gọi là véctơ chỉ phương của đường thẳng D. Hoạt động 2: Xậy dựng phương trình tham số của đường thẳng GV nêu bài toán: Cho D qua M0(x0’y0) và có véctơ chỉ phương = (a,b) . Tìm điều kiện x, y để M(x,y) nằm trên đt D. +) GV hướng dẫn hs giải bài toán D M0 .M MM y 0 x +) M D = t. HS trả lời những câu hỏi sau: +) M nằm trên D khi và chỉ khi nào? +)cùng phuơng biểu thức toạ độ là gì? +) Cho đt có pt (1) chỉ ra véctơ chỉ phương. +) HS trả lời . +) HS làm bài tập 2 trang 82. +) là những đt có phương ntn? +) Trả lời phương trình tham số của 0x, 0y, phân giác thứ nhất, thứ hai. 2) Định lý: Trong mặt phẳng 0xy mỗi hệ phương trình dạng (1) xác định một đt D nào đó và ngược lại. Hơn nữa: +) (1) Được gọi là ptts của D. +) (1) Đi qua điểm M0(x0’y0) và có véctơ chỉ phương = (a,b). (*) Chú ý: +) Mỗi giá trị tham số t R xác định một điểm M nằm trên đt D và ngược lại. +) Chú ý hs trường hợp nào thì đt có pt chính tắc. +) Giúp hs chuyển đổi qua lại giữa pt tham số, chính tắc và tổng quát. +) Muốn viết được pt tham số ta cần phải có? +) Trong pt tham số (1) nếu a 0, b 0 bằng cách khử tham số t ta đi đến (2), pt (2) đgl pt chính tắc của đt. Tiết 2 Hoạt động 3: Bài tập vận dụng +) Giúp hs thấy được mối liên hệ giữa vtcp và vtpt của hai đt vuông góc nhau. +) Giúp hs khử tham số từ ptct để được pttq. Và ngược lại. +) Luyện tập hs chuyển từ ptts sang ptct. +) Điền khuyết: Nếu hai đt vuông góc với nhau thì vtcp đt này là ... +) HS làm ví dụ. +) Từ ptts khử t để được pttq. Ví dụ: Viết ptts, ptct ( nếu có), pttq của đt trong mỗi trường hợp: a) Đi qua A(1,1) và song song với trục hoành. b) Đi qua B(2,-1) và song song với trục tung. c) Đi qua C(2,1) và vuông góc với đường thẳng D: 5x -7y + 2 = 0. Giải: a) Đt có véctơ chỉ phương (1,0) và đi qua A nên có pt tham số , pttq là y -1 = 0. Không có ptct. b) Véctơ chỉ phương (0,1) và đi qua B nên có ptts ,pttq là x -2 = 0. Không có ptct. c) Véctơ chỉ phương (5,-7) ptts , ptct , pttq là 7x -5y - 19 = 0. V) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (*) Qua bài học sinh cần nắm: Véctơ chỉ phương, ptts, ptct. Kĩ năng chuyển đổi giữa ptts và ptct. (*) Bài tập về nhà từ bài 7 đến bài 14 trang 83 và 84. (*) Học sinh về nhà đọc trước bài khoảng cách và góc.

File đính kèm:

  • docbai 2.doc