Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết soạn 81: Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 - Giúp HS nắm được các công thức về giá trị lượng giác của các góc-cung đặc biệt.

 - Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung.

2, Về kỹ năng:

 - Biết dùng hình vẽ để nhớ các công thức.

 - Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung bằng cách đưa về tính GTLG của góc với .

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn:

 - Kiến thức cũ về hệ trục toạ độ.

 - Định nghĩa giái trị lượng giác của một góc (cung).

2, Phương tiện:

 - Thước kẻ, các hình vẽ và các phiếu học tập chuẩn bị sẵn.

3, Phương pháp:

 - Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt đọng nhốm HT.

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.

A, Các tình huống dạy học:

TÌNH HUỐNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.

TÌNH HUỐNG 2:

TÌNH HUỐNG 3:

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết soạn 81: Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: Ngày giảng: Tiết soạn: 81 Tên bài: Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt. I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: - Giúp HS nắm được các công thức về giá trị lượng giác của các góc-cung đặc biệt. - Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung. 2, Về kỹ năng: - Biết dùng hình vẽ để nhớ các công thức. - Vận dụng các công thức để tính toán GTLG của một góc–cung bằng cách đưa về tính GTLG của góc với . 3, Về tư duy - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực và tự giác. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: - Kiến thức cũ về hệ trục toạ độ. - Định nghĩa giái trị lượng giác của một góc (cung). 2, Phương tiện: - Thước kẻ, các hình vẽ và các phiếu học tập chuẩn bị sẵn. 3, Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt đọng nhốm HT. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các tình huống dạy học: Tình huống 1: Kiểm tra bài cũ. Tình huống 2: Tình huống 3: B, Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Câu hỏi 1: Nêu các tính chất của GTLG sin và côsin? Câu hỏi 2: Tính =? và =? (Sử dụng hình vẽ đường tròn LG có gắn hệ toạ độ) Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời. Gợi ý 1: Với mọi số thực ta luôn có: ', . ', ', . Gợi ý 2: Có: = 2, Dạy bài mới: 3, Củng cố toàn bài: 4, Giao bài tập về nhà:

File đính kèm:

  • docMau Giao An, Trung.doc