CHƯƠNG II – ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Tuần: 14 Tiết: 15 + 16
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho HS nắm được :
Khái niệm mặt phẳng.
Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng.
Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận.
Cách xác định một mặt phẳng.
Hình chóp và hình tứ diện.
23 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2838 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II – ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Tuần: 14 Tiết: 15 + 16
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp cho HS nắm được :
Khái niệm mặt phẳng.
Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng.
Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận.
Cách xác định một mặt phẳng.
Hình chóp và hình tứ diện.
Kỷ năng:
Xác định được mặt phẳng trong không gian.
Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng.
Một số hình chóp và hình tứ diện.
Biểu diễn nhanh một hình trong không gian.
Thái độ:
Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
Có nhiều sáng tạo trong hình học.
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Hình vẽ SGK.
Thước kẻ, phấn màu,
Học sinh:
Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các bài đã học ở lớp dưới.
Phương pháp dạy học:
Gợi mở, quan sát, vấn đáp.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Đường thẳng đi qua A và B chứa trọn đoạn thẳng AB. Mặt phẳng cũng chứa trọng ∆ABC nhưng không có giới hạn.
Hãy chỉ ra một vài ví dụ về mặt phẳng.
Cho tứ giác ABCD. Điểm D không thuộc (ABC) đúng hay sai?
Nêu khái niệm mp và cách biểu diễn mp trong không gian; kí hiệu mp.
Nêu kí hiệu điểm thuộc mặt phẳng và không thuộc mặt phẳng.
Chú ý.
Mặt hồ yên lặng, mặt bàn, mặt bảng,
Sai.
Ghi khái niệm mặt phẳng.
Chú ý ghi bài.
1. Khái niệm mở đầu.
Mặt phẳng là gì?
Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
Để biểu diễn mp thường dùng hình bình hành hoặc một miền góc và ghi tên mp vào một góc.
Kí hiệu: Dùng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hi lạp để biểu diễn. Ví dụ mặt phẳng (P) có thể viết mp(P) hay (P).
Điểm thuộc mặt phẳng:
Điểm A thuộc (α) ta kí hiệu: A (α), A không thuộc (α) ta kí hiệu A .
Thực hiện ∆1.
Cho 4 điểm không đồng phẳng, hãy vẽ 1 tứ diện.
Hãy biểu diễn một hình lập phương.
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ.
Cho học sinh vẽ biểu diễn lên giấy.
Kết luận:
Ghi bài.
Qui ước vẽ hình không gian. (SGK)
2. Các tính chất thừa nhận.
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng?
Nêu tính chất.
Có một và chỉ một đường thẳng.
Ghi tính chất 1.
Tính chất 1:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Có bao nhiêu mặt phẳng tạo nên từ hình bình hành?
Có một và chỉ một mặt phẳng.
Tính chất 2:
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD tạo O. Điểm A có thuộc đường thẳng OC hay không?
Học sinh chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Tình chất 3:
Nếu một đường thẳng đi qua 2 điểm thuộc một mp thì đường thẳng đó nằm trọn trong mp.
Nếu mặt bàn không phẳng thì thước có nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí không?
Nếu thước nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí thì mặt bàn có phẳng hay không?
Không.
Có
Quan sát hình 2.12 SGK.
Điểm M có thuộc BC không? Vì sao?
M có thuộc mp(ABC) không? Vì sao?
Có. Theo tính chất 2.
Có. Theo tính chất 3.
Tính chất 4, 5:
(SGK)
Hai mặt phẳng phân biệt có 3 điểm chung thì 3 điểm ấy quan hệ với nhau như thế nào?
Ba điểm đó thẳng hàng (cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng)
Quan sát hình vẽ 2.15 SGK.
Điểm I thuộc đường thẳng nào?
Điểm I có thuộc (SBD)? Vì sao?
Điểm I thuộc đường thẳng nào khác BD?
Điểm I có thuộc (SAC)? Vì sao?
Kết luận:
Chú ý hình vẽ.
Điểm I thuộc BD.
I (SBC) vì I BD.
I AC.
I (SAC) vì I AC.
I là điểm chung thứ 2.
Tính chất 6:
Trên mỗi mp, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
3. Cách xác định một mặt phẳng.
Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được bao nhiêu mp?
Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Có thể xác định được bao nhiêu mp?
Hai đường thẳng cắt nhau xác định được bao nhiêu mp?
Duy nhất 1 mp.
Duy nhất 1 mp.
Duy nhất 1 mp.
Ba cách xác định mp.
a. Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định duy nhất 1 mặt phẳng.
b. Qua một điểm và một đường thẳng không chứa điểm đó ta xác định duy nhất một mặt phẳng.
Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
Yêu cầu HS quan sát hình 2.20 SGK.
Ba điểm A, M, B quan hệ như thế nào?
N có phải là trung điểm AC không?
Hãy xác định giao điểm của MN và BC?
Xác định giao tuyến của các mặt phẳng theo đề bài.
Xem hình 2.20 SGK.
M là trung điểm của AB.
Không.
MN cắt BD tại E.
.
.
.
Một số ví dụ:
Ví dụ 1:
Yêu cầu HS xem hình 2.21 và trả lời câu hỏi.
M, N, I thuộc mặt phẳng nào?
M, N, I thuộc mặt phẳng nào khác?
Nêu mối quan hệ giữa M, N và I.
Kết luận:
Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh 3 điểm đó thuộc 2 mặt phẳng phân biệt.
Quan sát hình và chuẩn bị trả lời.
.
M, N, I thẳng hàng.
Ví dụ 2:
Xem ví dụ 4 SGK và vẽ hình.
K, G thuộc mặt phẳng nào?
J, D thuộc mặt phẳng nào khác?
Kết luận.
Nhận xét: Để tìm giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng ta có thể đưa về tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đã cho.
Đọc đề bài và vẽ hình.
.
.
và nên .
Ví dụ 4: (SGK).
4. Hình chóp và hình tứ diện.
Nêu định nghĩa hình chóp và hìh tứ diện.
Quan hệ của BC, MN, CD?
Gọi .
Tìm giao tuyến của (MNP) với các mặt phẳng của hình chóp.
Đa giác MNFPE gọi là thiết diện của hình chóp khi cắt bởi (MNP).
Chú ý theo dõi.
BC, MN, CD đồng phẳng và không thẳng hàng.
Định nghĩa: (SGK).
Ví dụ 5: (SGK)
Củng cố:
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; A và B thuộc mp(P). Khi đó C thuộc (P).
A. Đúng. B. Sai.
Cho 3 điểm A, B, C thuộc mp(P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mp(Q). Khi đó A, B, C thẳng hàng
A. Đúng. B. Sai.
Cho ba điểm A, B, C thuộc mp(P), ba điểm A, B, C cũng thuộc mp(Q). Khi đó (P) và (Q) trùng nhau.
A. Đúng. B. Sai.
Dặn dò:
Xem lại bài học, và làm bài tập sách giáo khoa.BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Tuần: 15 Tiết: 17 + 18
Mục tiêu
Kiến thức
Thông qua vác câu hỏi và bài tập củng cố 5 tính chất của hhkg.
Nắm được 3 điều kiện xác định mặt phẳng
Kỉ năng :
Tìm được giao điểm của 1đường thẳng và 1mặt phẳng
Tìm được giao tuyến của 2 mặt phẳng
Xác định được thiết diện của hình chóp và 1mặt phẳng
Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng
Chuẩn bị :
Bảng phụ.
Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp
Phát hiện giải quyết vấn đề
Tiến trình dạy học:
Ổn định.
Bài cũ.
Bài mới.
GV
HS
H : Gọi 1 hs nêu tính chất thừa nhận 2,3 áp dụng làm bài tập 1,2
H : Gọi hs nêu tính chất thừa nhận 4 và làm bài tập 4,5 trang 50
H : Nêu phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng ?
* Gợi y : GV có thể vẽ hình
H : Gọi 1 hs nêu các điều kiện xác định 1 mp . Áp dụng làm bài 6,7 trang 50
H : Gọi 1 hs làm bài 8,9
* Gợi y : vẽ hình minh họa các trường hợp đôi 1 cắt nhau của 3 đường thẳng a,b,c . GV hỏi hs chỉ ra 1 trường hợp thực tế trong phòng học 3 đường thẳng đôi 1 cắt nhau nhưng không đồng phẳng ?
* Gợi y bài 9 :Dùng pp cm phản chứng . Giả sử a,b,c,không đồng quy suy ra điều trái giả thiết
Bài 1 :
a/ sai b/ đúng c/ đúng
Bài 2 : Theo tính chất thừa nhận 3 tồn tại 4 điểm không đồng phẳng nên đồ vật có 4 chân thì có thể 4 đế chân không cùng nằm trên 1 mp nên dễ bị cập kênh
Bài 3 :
Ta có . Gọi I = với
nên I là điểm chung của (P) và (Q) . Theo tc 4: I
Bài 4:
Theo giả thiết A,B,C không thẳng hàng và không thuộc (P) nên mp(ABC) khác mp (P)
Giả sử
Ta có M,N,Q cùng thuộc 2 mp (ABC) và (P) . Theo tính chất 4 M,N,Q phải thuộc giao tuyến của 2 mp do đó M,N,Q thẳng hàng
Bài 6 :
a/ b/ sai c/ đúng
Bài 7:
a/ sai vì 2 đường thẳng có thể trùng nhau
b/ đúng ( đó là đk xác định 1 mp )
c/ sai vì 2 mp cắt nhau nhưng 2 đường thẳng có thể không cắt nhau (hình vẽ)
Bài 8 : a,b,c có thể không thuộc 1 mp ( hình vẽ)
Bài 9 :
Giả sử a,b,c không đồng quy và gọi :
. Vì M,N,P không thẳng hàng nên xác định mp (MNP) . Theo đl thì 3 đt a,b,c nằm trong mp (MNP) trái với gt . Vậy a,b,c phải đồng quy
Tiết 15:
GV
HS
H: Nêu pp tìm giao điểm của 1mp và 1 đt ?
H: PP tìm gtuyến của 2 mp ?
H: BM cắt đt nào trong mp (SAC) ?
H : PP tìm thiết diện ?
* Gợi y : Tìm giao tuyến với các mặt .
H: Tìm xem đường nào nằm trong ,mp (ABM) cắt đường SC
H: Tìm gđiểm mp (ABM) với SD ?
Bài 11:
a/ Trong mp (SAC) 2 đt SO và MC cắt nhau tại I . Vì nên I là giao điểm SO và (MNC)
b/ 2 mp (MNC) và (SAD) có M là điểm chung
Mặt khác trong mp (SBD) kéo dài NI cắt SD tại E . Vì nên E là điểm chung thứ 2 của 2 mp đó . vậy ME là gt của 2mp (MNC) và (SAD)
Bài 16:
a/ 2 mp (SBM) và (SAC) có điểm chung là S . Kéo dài SM cắt CD tại N do đó
Trong mp (ABCD) gọi I là giao của AC và BN
Vì nên I là điểm chung thứ 2 của 2 mp đó . Vậy SI là gtuyến của 2 mp này
b/ Trong mp (SBN) đt BM cắt SI tại J . Vì suy ra J là giao điểm của BM và (SAC)
c/ Trong mp (SAC) Ạ cắt SC tại P . Trong (SCD) đt PM cắt Sd tại Q . do đó ta có :
Vậy tứ giác ABPQ là thiết diện của hình chóp với mp(ABM)
Củng cố:
Hướng dẫn bài 15 trang 51
Gợi ý: - Tìm giao điểm của A’B’ với mp(SBD)
- Tìm giao tuyến của mp(A’B’C’) với (SBD) suy ra giao tuyến này cắt SD tại D’ ( hình vẽ )
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Tuần: 17 Tiết: 21 + 22
Mục tiêu
Kiến thức:
Học sinh nắm được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
Tính chất về đường thẳng song song với mặt phẳng .
Kỹ năng:
Xác định được khi nào thì đường thẳng song song với mặt phẳng.
Xác định giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho.
Vẽ hình, phương pháp chứng minh.
Tư duy và thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
Rèn luyện tư duy logic, chính xác và tích cực hoạt động của học sinh
Biết cách trả lời câu hỏi, biết quan sát hình vẽ và phán đoán chính xác .
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Giáo án, một số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức đã học.
Học sinh:
Xem trước lý thuyết .
Phương pháp dạy học
Nêu vấn đề - lấy học sinh làm trung tâm - hoạt động nhóm .
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:
Bài cũ:
Hãy nhắc lại khái niệm hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song?
Nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song?
Nếu a // b và b // c thì a // c. Đúng hay sai?
Bài mới:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
1. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Có mấy vị trí tương đối của đường thẳng và mp?
Hãy chỉ ra một vài ví dụ về đường thẳng và mặt phẳng song song.
Đường thẳng d không song song với (α) thì d cắt (a), đúng hay sai?
- d // (a) .
- có hai điểm chung của d thuộc (a).
- d cắt (a) d và (a) có một điểm chung duy nhất.
Học sinh trả lời.
Sai, d song song hoặc nằm trên (a).
2. Tính chất.
Nêu định lý 1.
MP // (BCD)?
MN // (BCD)?
NP // (BCD)?
Ghi định lý 1.
Có vì MP // BD.
Có vì MN // BC.
Có vì NP // CD.
a. Định lý 1:
Ví dụ: ∆2.
Nêu định lý 2.
Giao tuyến của (a) và (ABC) có tính chất gì? Hãy chỉ ra giao tuyến đó.
Giao tuyến của (a) và (ABC) có tính chất gì? Hãy chỉ ra giao tuyến đó.
Hãy chỉ ra giao tuyến còn lại.
Ghi định lý 2.
Giao tuyến đó đi qua M và song song AB. Giao tuyến đó là EF.
Giao tuyến đó đi qua F và song song với CD. Giao tuyến đó là FG.
Các giao tuyến còn lại là GH, HE. Thiết diện là hình bình hành.
b. định lý 2:
ví dụ (SGK).
Nêu hệ quả.
Hướng dẫn chứng minh.
Vì d // (P) nên trong (P) có đường thẳng nào song song với d không?
Nếu trong (P) có d’ // (P) thì quan hệ giữa d’ và (Q) như thế nào?
Áp dụng định lí 2 và kết luận.
Ghi nội dung hệ quả.
Có, đó là đường thẳng d’.
Thì d’ // (Q) hoặc d’ nằm trên (Q).
Một học sinh kết luận.
Hệ quả:
c. Định lí 3:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tuần: 18 Tiết: 24
Mục tiêu:
Về kiến thức: Nắm được tổng quan kiến thức học kỳ I
Phép dời hình và phép đồng dạng.
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
Ứng dụng vào giải toán.
Về kỹ năng:
Giải được các bài toán căn bản.
Vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
Về tư duy và thái độ:
Biết quy lạ thành quen.
Trình bày bài giải chặt chẽ, rõ ràng.
Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập, Bảng phụ, máy chiếu.
HS: Hệ thống kiến thức học kỳ I.
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng:
Ổn định:
Bài cũ: Lồng ghép trong bài giảng.
Bài mới:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Nội dung 1. Ôn tập phép dời hình:
Hãy liệt kê các phép biến hình là phép dời hình mà em biết. Nêu các tính chất của phép dời hình.
- Yêu cầu các nhóm liệt kê và lên trình bày.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả trình bày của học sinh.
- Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ.
- Liệt kê các phép dời hình đã học.
Dựng ảnh của đoạn thẳng và đường tròn qua phép đối xứng trục, đối xứng tâm, tịnh tiến, phép quay tâm O, góc quay 900 cho trước.
- Giao cho 4 nhóm thực hiện 4 yêu cầu trên.
- Nhận xét và đánh giá kết quả từng nhóm.
- Khắc sâu cách dựng hình qua mỗi phép dời hình trên.
- Mỗi nhóm thực hiện nội dung của nhóm.
- Trình bày kết quả.
Cho hai đường tròn (O) và (O'), đường thẳng d, vectơ và điểm I.
a) Xác định điểm M trên (O), điểm N trên (O') sao cho d là đường trung trực của đoạn MN.
b) Xác định điểm M trên (O), điểm N trên (O') sao cho I là trung điểm của MN.
c) Xác định điểm M trên (O), điểm N trên (O') sao cho .
- Gọi một HS nêu các tính chất của phép dời hình.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài toán và cho 3 nhóm lên trình bày 3 nội dung trên.
- Qua 3 bài giải hãy nhận xét bố cục của bài toán dựng hình có áp dụng các phép dời hình.
- Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV.
Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.
Cho hai hình tam giác vuông cân ABE và BCD như hình vẽ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CE và DA.
a) Chứng minh rằng tam giác BMN vuông cân.
b) Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm tam giác ABD và EBC. Chứng minh tam giác GBG' vuông cân.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài toán và cho 2 nhóm lên trình bày 2 nội dung trên.
- Giáo viên nhận xét và cũng cố bài giải
- Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV.
Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.
Nội dung 2: Phép vị tự:
Trình bày định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. Nêu những tính chất của phép vị tự khác với tính chất của phép dời hình.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV.
- Gọi một số học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét và cũng cố nội dung
Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.
Cho tam giác ABC. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Hãy tìm phép vị tự biến:
a) Tam giác ABC thành tam giác A'B'C'.
b) Tam giác A'B'C' thành tam giác ABC.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài toán và cho 2 nhóm lên trình bày 2 nội dung trên.
- Giáo viên nhận xét và cũng cố bài giải
- Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV.
Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.
Nội dung 3: Ôn tập về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và B'C''.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (A'B'C'D').
b) Tìm giao điểm của B'D' với mặt phẳng (MNP). Chứng minh: MN // (AA'C'C) và MP // (AA'C'C).
- Gọi một HS nêu các tính chất của phép dời hình.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện giải bài toán và cho 3 nhóm lên trình bày 3 nội dung trên.
- Qua 3 bài giải hãy nhận xét bố cục của bài toán dựng hình có áp dụng các phép dời hình.
- Các nhóm nghe và nhận nhiệm vụ.
- Trình bày nội dung bài giải theo yêu cầu của GV.
Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.
Củng cố: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng quy.
Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì đồng phẳng.
Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không đồng phẳng thì đồng quy.
Ba đường thẳng đồng quy thì đồng phẳng.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng:
Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng:
Một đường thẳng song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì song song với mặt phẳng đó.
Một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
Một đường thẳng không nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì đường thẳng đó song song với mặt phẳng (P)
Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.
Câu 4: Phép biến hình nào dưới đây không phải là phép dời hình:
Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.
Phép đối xứng tâm
Phép tịnh tiến.
Phép đồng nhất.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai:
Phép đồng nhất là một phép quay.
Phép đối xứng tâm là một phép vị tự.
Phép đối xứng trục là một phép dời hình.
Phép quay là một phép đối xứng tâm.
§4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Tuần: 20 Tiết: 27 + 28
Mục tiêu:
Về kiến thức : Học sinh biết được :
- Khái niệm và điều kiện để hai mặt phẳng song song.
- Định lí Ta lét trong không gian.
- Khái niệm hình lăng trụ ,hình hộp.
- Khái niệm hình chóp cụt.
Về kỹ năng :
- Học sinh biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp , hình lăng trụ ,hình chóp có đáy là tam giác , tứ giác.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là hình tứ giác, tam giác.
Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
Chuẩn bị:
GV : thước , mô hình, các phiếu học tập, bảng phụ.
HS : Ôn bài cũ và kiến thức cho bài mới.
Phương pháp.
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài giảng.
Ổn định.
Bài cũ.
Lồng ghép vào tiết giảng.
Bài mới:
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung
HĐ1 :
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Cho học sinh xác
định vị trí tương đối
của hai mặt phẳng.
- Vẽ hình trên bảng.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
- Cho biết khi nào hai mặt ph ẳng song song.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Vận dụng vào bài tập
Xét vị trí t ương đối của hai
mặt phẳng (a) & (b).
- Làm bt và lên bảng trả lời
- Nhận xét và chính xác hóa lại các câu trả lời của hs
HĐ2 : Tiếp cận định nghĩa
HĐ2 : Giảng định nghĩa
1. Đn: (SGK chuẩn, trang 64)
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận xét được.
- Yêu cầu hs đọc sgk trang 64, phần đn.
- Đưa ra hình ảnh hai mặt phẳng song song.
- Nhận xét câu trả lời của hs
- Đọc sách gk trang 64, đn.
- Trả lời câu hỏi .
- Phát biểu điều nhận xét được
Chia 4 nhóm và yêu cầu các nhóm làm bt 1.
- Vẽ hình trên bảng .
HĐ3 : Định lý 1
HĐ3 : Giảng Định lý 1
- Tiếp cận định lý 1.
- Học sinh đọc và ghi định lý với dạng biểu thức.
- Vẽ hình tương ứng với nội dung của bài tập 2.
.- Yêu cầu hs đọc sgk trang 64, phần định lý.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh.
.- Nhận xét thông qua hình vẽ từ máy hoặc bảng phụ.
HĐ4 : v í d ụ 1
HĐ4 : v í d ụ 1
- Học sinh vẽ hình
- Các học sinh khác
nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh và vẽ hình.
-Cho học nhận xét các trường hợp
HĐ5 : Định lý 2
HĐ5 : Giảng Định lý 2
-Học sinh đọc và ghi định lý với dạng biểu thức.
.- Yêu cầu hs đọc sgk trang 66, phần định lý.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh từ định lý suy ra các hệ quả.
- Giáo viên nhận xét .
b
a A.
- Học sinh đọc các hệ quả và viết dưới dạng các biểu thức.
Hệ quả 1
( sgk chuẩn trang 66 )
Hệ quả 2
( sgk chuẩn trang 66 )
Hệ quả 3
( sgk chuẩn trang 66 )
HĐ6 : v í d ụ 2
HĐ6 : v í d ụ 2
- Học sinh v ẽ h ình
- Các học sinh kh ác
nhận x ét.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh và vẽ
hình.
Hình 2.53 trang 67
HĐ7 : Định lý 3
HĐ7 : Giảng Định lý 3
-Học sinh đọc và ghi định lý với dạng biểu thức.
.- Yêu cầu hs đọc sgk trang 67, phần định lý.
Hình 2.54 trang 67.
Hệ quả
Hệ quả
Học sinh đọc và ghi hệ quả với dạng biểu thức.
.- Yêu cầu hs đọc sgk trang 68, phần hệ quả.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh và vẽ hình.
Hình 2.55 trang 68
HĐ8 : ĐỊNH LÝ TALET
HĐ8 : Giảng ĐỊNH
LÝ TALET
Định l ý 4 ( Ta – let )
( sgk chuẩn trang 68 , hình 2.56)
-Học sinh đọc và ghi định lý với dạng biểu thức.
.- Yêu cầu hs đọc sgk trang 68, phần định lý.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh và vẽ
hình.
N
M
C
B
A
HĐ9 : HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
HĐ9 : H ÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
- Học sinh đọc sách ,
dựa vào hình vẽ nêu
nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh
rút ra các tính chất
thông qua hình vẽ.
H ình 2.58
HĐ10: HÌNH CHÓP CỤT
HĐ10: HÌNH CHÓP CỤT
- Vẽ hình từng phần hoặc sử dụng máy.
- Học sinh đọc sách ,
dựa vào hình vẽ nêu
nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh
rút ra định nghĩa và các t ính chất thông qua hình
v ẽ.
HĐ10: củng cố toàn bài
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét câu trả lời của bạn..
- Câu hỏi : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
- Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ?
- BTVN : Làm bài 1 - 4 trang 71 sách chuẩn.
- Ghi câu hỏi lên bảng ( có thể dùng máy chiếu )
- Cho học sinh lên bảng vẽ hình một số trường hợp.
§5. PHÉP CHIẾU SONG SONG.
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
Tuần: 21 Tiết: 29 + 30
A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
- Nắm được định nghĩa phép chiếu song song.
- Nắm được các t ính ch ất của phép chiếu song song.
- Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng
2. Về kỹ năng :
- Biết biễu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và mặt
phẳng trong không gian
- Biết biễu diễn các hình phẳng đơn giản tam giác, hình bình hành.
- Biết biễu diễn đúng và tốt các hình trong không gian.
3. Về tư duy thái độ :
- Biết biến cái lạ thành cái quen.
- Tích cực trong hoạt động học.
- Nắm được toán học có ứng dụng trong thực tiển.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV : thước , mô hình, các phiếu học tập, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS : dụng cụ học t ập, bài cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp.
- Thuyết trình.
- Đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐ1 :
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
- Hiểu câu hỏi đặt ra
và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu trả lời
của bạn và nhấn mạnh trường hợp của giáo viên
- Khi cho đường thẳng và mặt
phẳng sẽ xảy ra các trường hợp nào?
- Ghi bảng trường hợp đường thẳng cắt mặt phẳng.
HĐ2 :
HĐ2 : chiếm lĩnh kiến thức về phép chiếu song song
-Ghi bảng
- Trả lời những tính chất nhấn mạnh cho học sinh thấy những tính chất nào thay đổi và không thay đổi qua hình bình hành.
HĐ3 :
HĐ3 : nêu định nghĩa về phép chiếu song song
- Học sinh đọc và nhấn mạnh phần trọng tâm
- Phát biểu định nghĩa.
- Học sinh nhắc lại 3 bất biến của phép chiếu sonh song.
- Cho học sinh đọc sgk chú ý phần định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa.
Nói rõ 3 bất biến của phép chiếu song song: Tính thẳng hàng, tính song song và tỉ số của 2 đoạn thẳng cùng phương .
- Ghi bảng, ghi định nghĩa.
- Ghi 3 bất biến của phép chiếu song song.
HĐ4 :
HĐ4 : các tính chất của phép chiếu song song
- Trả lời là thành 3 điểm thẳng hàng.
- Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng và không thuộc mp qua phép chiếu song song sẽ thành 3 điểm như thế nào?
- Tương tự nhấn mạnh tính chất b, c.
Ghi định lý 1 phần a
HĐ5 :
HĐ5 : hình biễu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng.
- Học sinh trả lời sự khác nhau.
- Có thể có nhiều mô hình qua phép chiếu song song qua các phương khác nhau.
- Bài toán biễu diễn hình và dựng hình có khác nhau không ?
- Thông qua việc vẽ hình biễu diễn củng cố các kiến thức cơ bản đã học .
Ghi phần này lên bảng
HĐ6 :
HĐ6 : củng cố toàn bài
Câu hỏi 1: Qua bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ?
Câu hỏi 2: Theo em qua bài học này ta cần đạt đ ược điều gì ?
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tuần: 22 Tiết: 31
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm cơ bản về điểm , đường thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian.
Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lý trong chương.
Kĩ năng:
Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Chứng minh được các quan hệ song song.
Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình hộp.
Về tư duy và thái độ:
Hệ thống các kiến thức đã học, vận dụng vào các bài toán cụ thể.
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị:
GV: câu hỏi, bảng phụ, overhead, sách giáo khoa và sách giáo viên.
HS: Đọc và nắm vững phần tóm tắt chương II, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trước ở nhà.
Phương pháp:
Vấn đáp, sửa bài tập và hệ thống kiến thức.
Tiến trình bài học:
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Bảng 1
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
7p
HĐ1: Ôn kiến thức đã học
Trả lời các câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
2đt song song là 2đt không có điểm chung và đồng phẳng.
2đt chéo nhau là 2đt không đồng phẳng.
Trình bày bảng phụ số1.
CH1: Hãy nêu sự khác biệt giữa hai ĐT chéo nhau và hai ĐT song song?
CH2: Nêu phương pháp chứng minh ĐT song song với MP?
CH3: Nêu phương pháp chứng minh 2 mp song song?
Bảng 1
Dấu hiệu nhận biết 2đt song song, đt song song với mp, 2mp song song (sách giáo viên – trang 40,41)
15p
15p
HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức
HĐ2.1:
Đọc đề b
File đính kèm:
- HH11 Chuong 2.doc