I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Ôn tập lại định nghĩa và các tính chất về các phép biến hình đạc biệt là phép
tịnh tiến, phép đối xứng, phép quay và phép vị tự .
- Hoàn thành các bài tập trong SGK, trang 34; 35 .
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng sáng tạo định nghĩa và các tính chất của phép biến hình vào bài tập
- Kỹ năng suy luận, biến đổi, phân tích và nhận dạng các đơn vị kiến thức .
3. Tư duy và thái độ :
- Có khả năng tư duy sáng tạo và hứng thú trong học tập .
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn .
- Cẩn thận, chính xác trong dựng hình .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ vẽ hình .
- HS: SGK, ôn lại cũ và làm bài tập về nhà .
III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mơ - vấn đáp .
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 - Học kì I - Tiết 12, 13: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 + 12
Tiết : 12 + 13
Ngày soạn: 15/11/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :
- Ôn tập lại định nghĩa và các tính chất về các phép biến hình đạc biệt là phép
tịnh tiến, phép đối xứng, phép quay và phép vị tự .
- Hoàn thành các bài tập trong SGK, trang 34; 35 .
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng sáng tạo định nghĩa và các tính chất của phép biến hình vào bài tập
- Kỹ năng suy luận, biến đổi, phân tích và nhận dạng các đơn vị kiến thức .
3. Tư duy và thái độ :
- Có khả năng tư duy sáng tạo và hứng thú trong học tập .
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn .
- Cẩn thận, chính xác trong dựng hình .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ vẽ hình .
- HS: SGK, ôn lại cũ và làm bài tập về nhà .
III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Gợi mơ û - vấn đáp .
- Hoạt động nhóm .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Tiết 12
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2 : Giải quyết bài tập 2 trong SGK, tr 34
Hoạt động 3 : Giải quyết bài tập 3 trong SGK, tr 34
Hoạt động 4 : Giải quyết bài tập 4 trong SGK, tr 34
Hoạt động 5 : Giải quyết bài tập 5 trong SGK, tr 34
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập lại : Định nghĩa và các tính chất về các phép biến hình đạc biệt là phép tịnh tiến, phép đối xứng, phép quay và phép vị tự .
Bài mới :
Hoạt động 2 : Giải quyết bài tập 2 trong SGK, tr 34
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung – trình chiếu
- Gợi ý :
+ Giả sử hình H có hai trục đối xứng d và d’ vuông góc nhau .
+ Gọi O, lấy điểm M bất kỳ thuộc hình H, M1 là điểm đối xứng với M qua d, M’ là điểm đối xứng với M1 qua d’ .
- Hãy suy ra điểm M1 và M’ đều thuộc hình H
+ Gọi I là trung điểm của MM1, J là trung điểm của M1M’ hãy chứng minh :
+ Hãy suy ra điều cần chứng minh ?
- Học sinh theo dõi các câu hỏi gợi mở của giáo viên, thảo luận và trả lời .
- Học sinh cần chứng minh được :
- Từ đó suy ra phép đối xứng tâm O biến điểm M thuộc hình H thành điểm M’ thuộc H, suy ra H có tâm đối xứng là O .
Bài tập 2 trong SGK, tr 34
Giải
- Giả sử hình H có hai trục đối xứng d và d’ vuông góc nhau .
- Gọi O, lấy điểm M bất kỳ thuộc hình H, M1 là điểm đối xứng với M qua d, M’ là điểm đối xứng với M1 qua d’ . Vì d và d’ đều là trục đối xứng của hình H nên M1 và M’ đều thuộc hình H .
- Gọi I là trung điểm của MM1, J là trung điểm của M1M’ thì ta có :
- Vậy phép đối xứng tâm O biến điểm M thuộc hình H thành điểm M’ thuộc H, suy ra H có tâm đối xứng là O .
Hoạt động 3 : Giải quyết bài tập 3 trong SGK, tr 34
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung – trình chiếu
- Hướng dẫn :
+ Giả sử hai điểm M, N nằm trên đường thẳng d sao cho .
+ Lấy điểm A’ sao cho .
+ Nhận xét về tứ giác AMNA’ ?
- Học sinh theo dõi và trả lời các câu hỏi của giáo viên .
Bài tập 3 trong SGK, tr 34 :
- Cho đường thẳnh d đi qua hai điểm phân biệt P, Q và hai điểm A, B nằm về một phía đối với d . Hãy xác định trên d hai điểm M, N sao cho
và AM + BN bé nhất .
Giải
- Giả sử hai điểm M, N nằm trên đường thẳng d sao cho . Lấy điểm A’ sao cho thì điểm A’ hoàn toàn xác định và AMNA’ là hình bình hành nên AM = A’N, do đó AM + BN = A’N + BN .
- Cần xác định N sao cho A’N + BN bé nhất . Điểm N xác định được thì điểm M cũng xác định được với điều kiện
Hoạt động 4 : Giải quyết bài tập 4 trong SGK, tr 34
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung – trình chiếu
- Chứng minh F là phép dời hình ?
- Giả sử M1 = ĐO (M) và M’ = T(M1) .
+ Nếu gọi O’ là trung điểm của MM’ khi đó hãy biểu diễn ?
- Kết luận về phép biến hình F ?
- Học sinh thảo luận trả lời .
- HS biểu diễn được :
- F chính là phép đối xứng qua tâm O’ .
Bài tập 4 trong SGK, tr 34 :
Giải
a) F là phép hợp thành của hai phép :
+ Phép đối xứng tâm ĐO và phép tịnh tiến T theo véc tơ . Ta có F là phép dời hình vì ĐO và T là phép dời hình .
b) Giả sử M1 = ĐO (M) và M’ = T(M1)
Nếu gọi O’ là trung điểm của MM’ thì
- Vậy nếu điểm O’ cố định và F chính là phép đối xứng qua tâm O’ .
Hoạt động 5 : Giải quyết bài tập 5 trong SGK, tr 34
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung – trình chiếu
- Giáo viên gọi một sinh nêu cách giải quyết .
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện .
- Giáo viên chỉnh sửa lại để học sinh cả lớp cùng hiểu .
- Học sinh lên bảng cần thực hiện được :
a) Gọi I là trung điểm của MM3, ta chứng minh I là điểm cố định .
+ Thật vậy :
- Như vậy điểm I cố định, do đó phép biến hình F biến điểm M thành M3 là phép đối xứng qua điểm I .
b) Quỹ tích là điểm M3 là đường tròn (O’), ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng tâm I .
Bài tập 5 trong SGK, tr 34 :
- Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) và một điểm M thay đổi trên (O) . Gọi M1 là điểm đối xứng với M qua A, M2 là điểm đối xứng với M1 qua B, M3 là điểm đối xứng với M2 qua C .
a) Chứng tỏ rằng phép biến hình F biến điểm M thành M3 là một phép đối xứng tâm .
b) Tìm quỹ tích điểm M3
jjj
3- Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà :
- Nắm vững lý thuyết, các dạng toán thường gặp .
- Chú ý đến cách trình bày .
- Làm các bài tập còn lại trong SGK, tr. 34 .
Tiết 13
CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1 : Giải quyết bài tập 6 trong SGK, tr 34
Hoạt động 2 : Giải quyết bài tập 8 trong SGK, tr 35
Hoạt động 3 : Giải quyết bài tập 9 trong SGK, tr 35
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Xen vào nội dung .
Bài mới :
Hoạt động 1 : Giải quyết bài tập 6 trong SGK, tr 34
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung – trình chiếu
- Gợi ý :
+ Ta lấy một điểm A cố định và đặt
A’ = F(A) . Theo giả thiết, với điểm M bất kỳ và ảnh M’ = F(M) của nó, ta có :
+ Trường hợp nào của k thì là phép tịnh tiến ? Tại sao ?
+ Trường hợp nào của k thì là phép vị tự ? Tại sao ?
- Học sinh theo dõi các câu hỏi gợi mở của giáo viên, thảo luận và trả lời
+ Nếu k = 1, thì , do đó
và F là phép tịnh tiến theo véc tơ .
+ Nếu thì có điểm O sao cho :
Khi đó ta có :
- Vậy F là phép vị tự tâm O, tỉ số k .
Bài tập 6 trong SGK, tr 34
Giải
- Ta lấy một điểm A cố định và đặt
A’ = F(A) . Theo giả thiết, với điểm
M bất kỳ và ảnh M’ = F(M) của nó,
ta có :
+ Nếu k = 1, thì , do đó
và F là phép tịnh tiến theo véc tơ .
+ Nếu thì có điểm O sao cho :
Khi đó ta có :
- Vậy F là phép vị tự tâm O, tỉ số k
Hoạt động 2 : Giải quyết bài tập 8 trong SGK, tr 35
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung – trình chiếu
- Chứng minh :
+ QP //AP ?
+ AQ //BN ?
- Từ đó suy ra :
+ Q là trung điểm của CM + N là trung điểm của CQ
- Theo câu a) ta có điều gì ?
- Kết luận quỹ tích điểm M và N ?
- Giả thích :
+ Vì cùng vuông góc với PB .
+ vì cùng vuông góc với AP .
+ Ta có :
+ Ta có :
- Quỹ tích điểm M là ảnh của đường tròn đó qua phép vị tự V ( trừ ảnh của A, B ) .
- Quỹ tích N là ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự V’ tâm C, tỉ số
( trừø ảnh của A, B ) .
Bài tập 8 trong SGK, tr 35
Giải
a) Ta có QP //AP ( vì cùng vuông góc với PB) và B là trung điểm của AC nên Q là trung điểm của CM .
- Ta có AQ //BN ( vì cùng vuông góc với AP) và B là trung điểm của AC nên N là trung điểm của CQ .
b) Theo câu a) ta có nên phép vị tự V tâm C tỉ số 2 biến Q thành M . Vì Q chạy trên đường tròn (O), trừø hai điểm A, B nên quỹ tích điểm M là ảnh của đường tròn đó qua phép vị tự V ( trừ ảnh của A, B ) .
- Tương tự, ta có : nên quỹ tích N là ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự V’ tâm C, tỉ số ( trừø ảnh của A, B ) .
Hoạt động 3 : Giải quyết bài tập 9 trong SGK, tr 35
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung – trình chiếu
- Gọi I là trung điểm của BC, hãy chứng minh :
phép vị tự V(A, ) biến điểm G thành điểm I ?
- Chứng minh :OI = R’ ?
- Kết luận quỹ tích điểm I, từ đó suy ra quỹ tích điểm G .
- Giải thích :
- Trong tam giác vuông OIB, ta có :
Bài tập 9 trong SGK, tr 35
Giải
Gọi I là trung điểm của BC . Ta có
, tức là phép vị tự V(A, ) : I G .
- Trong tam giác vuông OIB, ta có :
nên quỹ tích I là đường tròn (O; R’) hoặc là điểm O (nếu m = 2R) . Do đó quỹ tích G là ảnh của quỹ tích I qua phép vị tự V .
3- Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà :
- Nắm vững lý thuyết, các dạng toán thường gặp .
- Làm phần trắc nghiệm trang 35, 36 (SGK) để củng cố phần lý thuyết .
- Làm các bài tập còn lại trong SGK, tr. 34, 35 .
- Ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết .
IV – BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- Tiet 12-13, On chuong I.doc