Giáo án Hình học lớp 6 học kỳ 2

 I: MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho.

- Hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.

2. Kĩ năng

- Nhận biết nửa mặt phẳng

- Biết vẽ và nhận biết tia nằm giữa hai tia khác

3. Thái độ

- Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II: CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa

2. HS: Thước thẳng, compa

 III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp 6A1: Lớp 6A2:

Lớp 6A3: Lớp 6A4:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh

3. Bài mới

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: CHƯƠNG II: GÓC Tiết 15: Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG I: MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. Hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. Kĩ năng Nhận biết nửa mặt phẳng Biết vẽ và nhận biết tia nằm giữa hai tia khác Thái độ Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập. II: CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Quan sát hình 1 và cho biết: - Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng. - Nửa mặt phẳng bờ a là gì? - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? - Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng? Quan sát hình 2 và cho biết: Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì? Hai điểm M và N có quan hệ gì? Hai điểm N và P có quan hệ gì? - Yêu cầu Hs làm?1 Quan sát hình 3 và cho biết: - Khi nào tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy? Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? - Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy? 1. Nửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau - Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M còn nửa mặt phẳng II có bờ a chứa điểm P. Nửa mặt phẳng I và nửa mặt phẳng II là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P (M, P) nằm khác phía đối với đường thẳng a ?1 - Đoạn thẳng MN không cắt a, đoạn thẳng MP có cắt đường thẳng a. 2. Tia nằm giữa hai tia a) b) c) Hình 3 - ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - ở hình 3b Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN - ở hình 3c Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN 4. Củng cố. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B oạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. - Yêu cầu học sinh làm bài 3. SGK a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB - Yêu cầu HS làm bài 4. SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. ----------=&=---------- ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày giảng: Lớp 6A1:.. Lớp 6A2:.. Lớp 6A3:.. Lớp 6A4:.. Tiết 16: BÀI 2: GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? 2. Kĩ năng - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập II: CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, Thước thẳng, SGK - HS: Thước thẳng, SGK III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2.Kiểm tra bài cũ Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Chữa bài tập 5 SGK. Đáp án: Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Quan sát hình và cho biết: - Góc là gì? - Nêu các yếu tố của góc. - Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu. - Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc. Quan sát hình 4c và cho biết: - Góc bẹt là gì? - Làm? SGK - Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt - Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào? (Vẽ đỉnh và các cạnh của góc) - Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc. - Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với ; - Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt - Làm bài tập 6 SGK - Làm miệng trả lời câu hỏi - Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M nằm trong góc xOy - Làm bài tập 9 SGK - Trả lời câu hỏi 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc. - Góc xoy có đỉnh O, 2 cạnh Ox và Oy . - Góc xOy: kí hiệu - Góc MON: kí hiệu 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Vẽ góc. Hình 5 - Điền vào chỗ trống: a) góc xOy; đỉnh; cạnh b) S ; ST và SR c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 4. Điểm nằm bên trong góc Hình 6 Khi tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy. - Bài 9. Oy và Oz 4. Củng cố. Yêu cầu HS làm bài 8. SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. ----------=&=---------- ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Ngày giảng: Lớp 6A1:.. Lớp 6A2:.. Lớp 6A3:.. Lớp 6A4:.. Tiết 17: Bài 3. SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800 - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù 2. Kĩ năng - Biết đo góc bằng thước đo góc - Biết so sánh hai góc 3. Thái độ - Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. HS: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố của góc. HS2: Góc bẹt là gì? Làm bài tập 8 SGK 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thước đo xác định số đo của góc. -HS làm việc cá nhân và thông báo kết quả. - Nói cách đo góc - Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ? - Nêu nhận xét trong SGK - Mô tả thước đo góc - Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau? - Yêu cầu học sinh làm ?1: Đo độ mở của cái kéo hình 11 và của com pa hình 12 - Quan sát hình 14 và cho biết. Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào? - Đo góc và so sánh các góc đó. - Yêu cầu học sinh làm ?2 Dùng Êke vẽ một góc vuông. Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ? - Thế nào là góc vuông? Dùng thước vẽ một góc nhọn. Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ? - Thế nào là góc nhọn? Dùng thước vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là bao nhiêu độ? - Thế nào là góc tù? 1. Đo góc Số đo của góc xOy là ... . Ta viết = ...... - Muốn đo góc xoy ta dặt thước đo sao cho tâm của thước trùng với, đỉnh của góc , một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước. Giả sử cạnh kia của góc đi qua vạch 105 . ta nói góc xoy có số đo 1050 - Góc có số đo 1050 còn gọi là góc 1050 * Nhận xét: SGK * Chú ý: SGK ?1 - Độ mở của cái kéo là : 500 - Độ mở của compa là: 450 2. So sánh hai góc - Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. - Hai góc bằng nhau kí hiệu là : = = ....0 - Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo của gíc pIq viết là > 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 4. Củng cố. Làm bài tập 11, 12, 14. SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. -------------=&=------------- ….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày giảng: Lớp 6A1:.. Lớp 6A2:.. Lớp 6A3:.. Lớp 6A4:.. Tiết 18 BÀI 4 : Céng sè ®o hai gãc I. Môc tiªu 1. Kiến thức: - Nếu tia Oy nằm giưa hai tia ox và Oz thì - BiÕt ®Þnh nghÜa hai gãc bï nhau, phô nhau, kÒ nhau, kª bï. 2. Kĩ nămg - NhËn biÕt hai gãc bï nhau, phô nhau, kÒ nhau, kª bï. - BiÕt céng sè ®o hai gãc kÒ nhau cã c¹nh chung n»m gi÷a hai c¹nh cßn l¹i 3. Thái độ: - §o vÏ cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ, Th­íc th¼ng, SGK, th­íc ®o gãc, ª ke. HS : Th­íc th¼ng, SGK, th­íc ®o gãc, ª ke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2. KiÓm tra bµi cò HS1: H·y vÏ mét gãc nhän bÊt k× vµ dïng th­íc ®o gãc ®o sè ®o cña gãc. HS2: Lµm bµi tËp 14 SGk 3.Bµi míi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KI ẾN THỨC CẦN ĐẠT - Yªu cÇu HS vÏ mét gãc xOy, vÏ tia Oz n»m trong gãc xOy vµ dïng th­íc ®o x¸c ®Þnh sè ®o cña gãc xoy, yoz, xoz. - So s¸nh : với góc xoz. Lµm t­¬ng tù trong h×nh tiÕp theo vµ so s¸nh. - Khi nµo ? - Nªu nhËn xÐt trong SGK - §Ó tÝnh sè ®o gãc BOC ta lµm thÕ nµo ? - V× sao ta cã thÓ lµm ®­îc nh­ vËy ? - Yªu cÇu mét HS tr¶ lêi vÒ c¸ch tÝnh. - §äc th«ng tin SGK vµ cho biÕt thÕ nµo lµ hai gãc kÒ nhau ? VÏ h×nh minh ho¹. - §äc th«ng tin SGK vµ cho biÕt thÕ nµo lµ hai gãc phô nhau ? VÏ h×nh minh ho¹. - §äc th«ng tin SGK vµ cho biÕt thÕ nµo lµ hai gãc bï nhau ? VÏ h×nh minh ho¹. - §äc th«ng tin SGK vµ cho biÕt thÕ nµo lµ hai gãc kÒ bï ? VÏ h×nh minh ho¹. - Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? 1. Khi nµo th× tæng sè ®o hai góc xoy và yoz bằng số đo góc xoz . Ta thÊy: * NhËn xÐt: SGK Bµi tËp 18. SGK V× tia Oa n»m gi÷a hai tia OB vµ OC nªn: Thay ta cã: = 450 + 320 = 770 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. a) Hai gãc kÒ nhau - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung b) Hai gãc phô nhau - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 c) Hai gãc bï nhau - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 d) Hai gãc kÒ bï - Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù - Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800 4. Cñng cè. - Lµm bµi tËp 19, 20. SGK 5. H­íng dÉn häc ë nhµ - Häc bµi theo SGK - Lµm c¸c bµi tËp còn l¹i trong SGK. -------------=&=------------- ……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………….………………. Ngày giảng: Lớp 6A1:.. Lớp 6A2:.. Lớp 6A3:.. Lớp 6A4:.. TiÕt 19 Bµi 5. VÏ gãc cho biÕt sè ®o I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc - HS n¾m ®­îc “ Trªn nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia Ox, bao giê còng vÏ ®­îc mét vµ chØ mét tia Oy sao cho = m0 (00 < m < 1800). 2. KÜ n¨ng - BiÕt vÏ gãc cho tr­íc sè ®o b»ng th­íc th¼ng vµ th­íc ®o gãc. 3. Th¸i ®é - §o vÏ cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ 1. GV: B¶ng phô, Th­íc th¼ng, SGK, th­íc ®o gãc, ª ke. 2. HS : Th­íc th¼ng, SGK, th­íc ®o gãc, ª ke. III. Ho¹t ®éng trªn líp 1. æn ®Þnh líp Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2. KiÓm tra bµi cò HS1: Khi nµo ? Lµm bµi tËp 19 SGK HS2: ThÕ nµo lµ hai gãc kÒ nhau, phô nhau, bï nhau, kÒ nhau ? Lµm bµi 21 SGK 3. Bµi míi Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß KiÕn thøc cÇn ®¹t - Yªu cÇu HS vÏ mét gãc xOy, sao cho sè ®o cña gãc xOy b»ng 400. - Yªu cÇu HS kiÓm tra h×nh vÏ trªn b¶ng vµ nhËn xÐt c¸ch vÏ. - Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng ta cã thÓ vÏ ®­îc mÊy tia Oy ®Ó gãc xOy b¨ng 400 ? - VÏ h×nh theo vÝ dô 2 - VÏ tia Ox - VÏ tia hai tia Oy, Oz trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng sao cho - Tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i ? Tõ ®ã em cã nhËn xÐt g× ? 1. VÏ gãc trªn nöa mÆt ph¼ng VÝ dô 1. SGK §Æt th­íc ®o gãc trªn nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia â sao cho t©m cña th­íc trïng víi gèc O cña tia Ox vµ tia Ox ®i qua v¹ch 0 cña th­íc. KÎ tia Oy ®i qua c¹ch 40 cña th­íc ®o gãc . Gãc xOy lµ gãc ph¶i vÏ * NhËn xÐt : SGK VÝ dô 2.SGK 2. VÏ hai gãc trªn nöa mÆt ph¼ng. VÝ dô. SGK NhËn xÐt : SGK 4. Cñng cè. Lµm bµi tËp 26 c,d . SGK c) d) Bµi tËp 27. SGK Yªu cÇu mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy. C¶ líp lµm vµo vë. V× gãc COA nhá h¬n BOA nªn tia OC n»m gi÷a tia OA vµ OB. Do ®ã: Bµi tËp 28. SGK Cã thÓ vÏ ®­îc hai tia : 5. H­íng dÉn häc ë nhµ - Häc bµi theo SGK - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK. --------------------=&=-------------------…………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6 ki 2 chuan da sua.doc
Giáo án liên quan