Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
2. Kỹ năng
- Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác nhau.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
3. Thái độ, tình cảm
- Cẩn thận, chính xác, khi làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2010
Ngày giảng: 29/10/2010
Tiết 10: Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nêu được: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
2. Kỹ năng
- Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác nhau.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
3. Thái độ, tình cảm
- Cẩn thận, chính xác, khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng.
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
Lớp 6A ( / 35); Vắng: .
Lớp 6B ( / 35); Vắng: .
2. Khởi động: Kiểm tra 15 phút
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
- Cách tiến hành:
Đề bài
Đáp án + Biểu điểm
- GV đưa ra đề bài:
? Khi nào thì độ dài AM và MB bằng AB?
áp dụng: Cho hình vẽ
Biết IN = 3cm; NK = 6cm tính IK
- độ dài AM và MB bằng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B (4 điểm)
Giải:
(1 điểm)
Vì điểm N nằm giữa I, K (1 điểm)
=> IN + NK = IK (2 điểm)
=> IK = 3 + 6 = 9 (cm) (2 điểm)
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1: (25 phút) Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng được điều kiện Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác nhau.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc bài tập 49
? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì
? So sánh AM và BN ta làm như thế nào
? M có quan hệ như thế nào với A, B
? M nằm giữa A, B suy ra điều gì
? Suy ra AM = ?
- Làm tương tự như trên tính AN
- Gọi 2HS lên bảng làm phần a, b
- Gọi 2 HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- GV đưa ra bài tập thêm
Bài tập: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm
a) AC + CB = AB
b) AB + BC = BC
c) BA + AC = BC
- Gọi 1HS tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu HS đọc bài 48
? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì
? Để cm M không nằm giữa A, B ta làm như thế nào
- TT : Cm A và B
? A, B, M không thẳng hàng vì sao.
- HS đọc bài 149:
+ Biết M, N nằm giữa A, B; AN = BM
+ Tính AM = ; BN = ?
+ M nằm giữa A, B
+ AM + MB = AB
+ AM = AB - MB
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp cùng làm, nhận xét, sửa sai, ghi vở.
- HS chú ý.
- HS quan sát và độc nội dung bài tập trên bảng phụ.
- 1 HS trả lời
- HS suy nghĩ:
+ Biết AM = 3,7 cm
MB= 2,3cm, AB= 5cm
C/m A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
+ Cm :
AM + MB AB
+ A, B, M không thẳng hàng vì không có điểm nằm giữa.
I/ Dạng I: Nếu M nằm giữa A, B AM + MB = AB
Bài 149/121
a)
- M nằm giữa A,B
=> AM + MB = AB
=> AM = AB - MB (1)
- N nằm giữa A,B
=> AN + NB = AB
=> NB = AB - AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2)và (3) =>AM = BN
b)
- M nằm giữa A,B
=> AM + MB = AB
=> AM = AB - MB (1)
- N nằm giữa A,B
=> AN + NB = AB
=> NB = AB - AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1); (2)và (3) =>AM = BN
Bài tập
a) Điểm C nằm giữa A, B
b) Điểm B nằm giữa A, C
c) Điểm A nằm giữa B, C
II/ Dạng II. M không nằm giữa A, B nên AM + MB AB
Bài 48 (SBT)
a) Ta có: 3,7 + 2,3 5
=> AM + MB AB
Vậy M không nằm giữa A, B
2,3 + 5 3,7
=> AB + BM AM
Vậy B không nằm giữa A, M
3,7 + 5 2,3.
=> MA +AB MB
Vậy A không nằm giữa M, B
b) A, B, M không thẳng hàng vì theo câu a không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Hoạt động 2: (4 phút) Củng cố
- Mục tiêu: HS trình bày được các dạng bài tập đã chữa và nêu được phương pháp giải đối với các dạng bài tập cụ thể.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Nêu các dạng bài tập cơ bản và cách giải với các dạng bài tập đó.
- Có 2 dạng:
+ Nếu M nằm giữa A, B AM + MB = AB
+ M không nằm giữa A, B nên AM + MB AB
V. Tổng kết (1 phút)
- Học lý thuyết: Khi nào điểm M nằm giữa A, B
VI. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)
- Bài tập về nhà: 44,45,46 (SBT)
- Đọc và chuẩn bị trước bài 10: Vẽ một đoạn thẳng cho biết độ dài.
File đính kèm:
- Tiet 10.doc