Hoạt động 1: Tìm hiểu về nửa mặt phẳng bờ a
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa về nửa mặt phẳng.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
H: Vẽ một đường thẳng a trên mặt giấy hoặc mặt bảng?
GV coi mặt giấy hoặc mặt bảng là mặt phẳng và mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
H: Hình ảnh vừa vẽ cho ta thấy đường thẳng a chia mặt phẳng làm mấy phần?
H: Vậy khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng ta được mấy nửa mặt phẳng?
H: Hai nửa mặt phẳng có gì chung?
GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau
H: Để có hai nửa mặt phẳng đối nhau ta phải làm gì?
vậy ta có kết luận gì? 1 HS lên bảng vẽ
cả lớp vẽ vào vở
Mặt phẳng được đường thẳng a chia làm hai phần.
Hai nửa mặt phẳng vừa vẽ có chung bờ a
1 HS lên bảng lấy hai điểm M; N
1 HS lên bảng lấy điểm P. 1. Nửa mặt phẳng bờ a
a) Khái niệm ( SGK)
b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau.
* Hai điểm M; N nằm cùng phía đối với a
* hai điểm P; M nằm khác phía đối với a.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Nửa mặt phẳng - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/1/2021
Ngày dạy: 21/1/2021
TIẾT 15
NỬA MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.
2. Kỹ năng
-HS biết làm các bài tập về nửa mặt phẳng.
3. Thái độ
-HS tích cực, chủ động, hứng thú với tiết học.
4. Năng lực
-Năng lực chung: Năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
-Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, năng lực tính toán, năng lực báo cáo, ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước, bảng phụ, phấn màu, giáo án, tài liệu dạy học.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập: vở nháp, thước kẻ, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(Thời gian 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (Thời gian: 5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Em hãy lấy ví dụ về nửa mặt phẳng trong cuộc sống?
-GV nhận xét và dẫn vào bài.
-HS trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 20 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nửa mặt phẳng bờ a
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa về nửa mặt phẳng.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
H: Vẽ một đường thẳng a trên mặt giấy hoặc mặt bảng?
GV coi mặt giấy hoặc mặt bảng là mặt phẳng và mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
H: Hình ảnh vừa vẽ cho ta thấy đường thẳng a chia mặt phẳng làm mấy phần?
H: Vậy khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng ta được mấy nửa mặt phẳng?
H: Hai nửa mặt phẳng có gì chung?
GV giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau
H: Để có hai nửa mặt phẳng đối nhau ta phải làm gì?
vậy ta có kết luận gì?
1 HS lên bảng vẽ
cả lớp vẽ vào vở
Mặt phẳng được đường thẳng a chia làm hai phần.
Hai nửa mặt phẳng vừa vẽ có chung bờ a
1 HS lên bảng lấy hai điểm M; N
1 HS lên bảng lấy điểm P.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
a
a) Khái niệm ( SGK)
b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau.
a
M
N
P
* Hai điểm M; N nằm cùng phía đối với a
* hai điểm P; M nằm khác phía đối với a.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tia nằm giữa hai tia
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được thế nào là tia nằm giữa hai tia.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
H: Trên nừa mặt phăng I lấy hai điểm M; N ( M; N )?
H: Trên nửa mặt phẳng II lấy điểm P
GV giới thiệu điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng.
Gv cho HS làm ?1
GV vẽ hình 3a lên bảng
H: Vẽ hai tia Ox và Oy lấy ?
H: Vẽ đoạn thẳng AB?
H: Vẽ tia Oz cát đoạn thẳng AB?
GV giới thiệu Oz là tia nằm giữa hai tia Ox; Oy.
H: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau?
vẽ tia Om bất kì?
H: Om có nằm giữa hai tia Ox; Oy không? Tai sao?
Nếu HS không trả lời được GV cho lấy hai điêmt M; N lần lượt thuộc Ox và Oy
H: Om có cắt MN không?
GV vẽ hình lên bảng
H: Op có cắt M; N không?
GV giới thiệu Op không nằm giữa Ox và Oy.
H: muốn biết một tia có nằm giữa hai tia không ta làm thế nào?
1 HS lên bảng vẽ
cả lớp vẽ vào vở
Mặt phẳng được đường thẳng a chia làm hai phần.
Hai nửa mặt phẳng vừa vẽ có chung bờ a
1 HS lên bảng lấy hai điểm M; N
1 HS lên bảng lấy điểm P
Cả lớp làm ?1
Hai HS đứng tại chỗ trả lời hai câu a, b
HS vễtho yêu cầu của giáo viên.
HS cả lớp cùng vẽ vào vở
1 HS đứng tại chỗ trả lời
2. Tia nằm giữa hai tia.
* Tia nằm giữa hai tia
x
A
z
O
y
B
Oz nằm giữa Ox và Oy
O
x
m
y
M
N
O
x
y
P
M
N
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10phút)
Mục tiêu:
-Kiểm tra và đánh giá việc nắm bài tập trên lớp của HS.
-Năng lực làm việc: Năng lực tư duy, năng lực vẽ hình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv cho HS làm bài tập 1tr73 SGK
Gv cho HS làm bài tập 3/73SGK
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề gọi HS lên bảng điền vào
-HS làm bài tập.
-HS nhận xét bài làm.
Bài tập 1 tr 73
+ Mặt bảng
+ Bề mặt của một hồ nước.
Bài tập 3 tr 73
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
b) Cho 3 điểm không thẳng hang O; A; B tia Ox nằm giữa tia OA và OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV cho HS làm bài tập 2/73SGK
H: Hãy nêu hình ảnh của mặt phẳng?
H: Nếp gấp có phải là hình ảnh của hai nửa mặt phẳng đối nhau không?
-HS hoạt động cá nhân và trả lời.
Bài tập 2 tr 73
Nếp gấp là hình ảnh của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
-GV hướng dẫn HS học ở nhà.
-HS ghi bài.
BTVN: + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK làm bài tập 4;5 trang 73 SGK.
*RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_15_nua_mat_phang_nam_hoc_2020_20.docx