Giáo án Hình học lớp 6 tiết 2: Ba điểm thẳng hàng

Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa .

3. Thái độ, tình cảm:

- Hợp tác, chính xác,

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, thước thẳng

- HS: Thước kẻ

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 2: Ba điểm thẳng hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/ 09/ 2010 Ngày giảng: 6/ 09/ 2010 Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng I. MụC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Kỹ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa . Thái độ, tình cảm: - Hợp tác, chính xác, II. Đồ DùNG DạY HọC - GV: Bảng phụ, thước thẳng - HS: Thước kẻ III. PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tổ CHứC GIờ HọC ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / ); Vắng: . Lớp 6B ( / ); Vắng: . 2. Khởi động (5 phút) - Cách tiến hành: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + HS1: Vẽ đường thẳng a, vẽ ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng a. + HS2: Vẽ đường thẳng d, vẽ hai điểm S, T thuộc đường thẳng d, R không thuộc đường thẳng d. - 2 HS lên bảng thực hiện Hoạt động 1: (22 phút) Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng - Mục tiêu: + Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ h10. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H.8a (SGK-105): ? Nhận xét các điểm A, D, C. ? Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi nào. - Yêu cầu HS quan sát H.8b (SGK-105). ? Nhận xét các điểm A, B, C. ? Ba điểm A, B, C không thẳng hàng khi nào. ? Để vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện vẽ bài 10 a, c. ? Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào. - Yêu cầu HS làm bài 8 - Gọi 1 HS trả lời. - HS chú ý quan sát: + Các điểm A, D, C thuộc đường thẳng a. + Ba điểm A, D, C thẳng hàng khi ba điểm đó cùng thuộc một đường thẳng + Điểm A, C thuộc đường thẳng d, Điểm B không thuộc đường thẳng d. + Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng. + Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó . + Vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ đường thẳng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng. - 2 HS lên bảng thực hiện. + Ta dùng thước thẳng để gióng. + A, M, N thẳng hàng. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng A, C, D thẳng hàng. A, B, C không thẳng hàng. Bài 10/ 106 a) M, N, P Thẳng hàng c) T, Q, R không thẳng hàng Bài 8/ 106 A, M, N thẳng hàng Hoạt động 2: (8 phút) Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Mục tiêu: + Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. + Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa . - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H.9 (SGK-106). - GV giới thiệu điểm nằm cùng phía điểm nằm khác phía. ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa điểm A và C. ? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm con lại. - HS quan sát. - HS lắng nghe GV giới thiệu. + Có một điểm duy nhất nằm giữa là điểm B + Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng *Nhận xét (SGK-106) Hoạt động 3: (8 phút) Củng cố - Mục tiêu: HS chỉ ra được điểm nằm giữa hai điểm, điểm không nằm giữa hai điểm - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 11, bài 12 - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 11/ 107 - Gọi 1 HS lên bảng điềm - Yêu cầu HS làm bài 12/107 - HS đọc và xác định yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng điền - HS làm bài 12/107 Bài 11/107 R Cùng phía. M, N ... R. Bài 12/107 a) N; b)M, N, P. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút) - Thế nào la ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. - Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng và không thẳng hàng. - Làm bài tập 9,13,14 (SGK-106,107). - Đọc và chuẩn bị trước bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm. Ngày soạn: 01/ 09/ 2010 Ngày giảng: 03/ 09/ 2010 Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm I. MụC TIÊU Kiến thức: - HS nêu được có một đường thẳng đi qua hai điểm. - Đặt được tên cho đường thẳng. - Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau. Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. Thái độ, tình cảm: - Hợp tác, chính xác, cẩn thận. II. Đồ DùNG DạY HọC - GV: Bảng phụ, thước thẳng - HS: Thước kẻ III. PHƯƠNG PHáP - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tổ CHứC GIờ HọC ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / ); Vắng: . Lớp 6B ( / ); Vắng: . Khởi động (3 phút) - Cách tiến hành: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - GV gọi 1 học sinh lên bảng: 1. Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. 2. Làm bài tập 13a tr 107. - HS lên bảng trả lời lý thuyết và làm bài tập 13a tr 107. Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng - Mục tiêu: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. - Cách tiến hành: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - Cho điểm A hãy vẽ đường thẳng đi qua A. ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A. - Cho điểm B khác điểm A vẽ đường thẳng đi qua A và B. ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B. - Gọi 1 HS đọc nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài 15. - HĐ cá nhân vẽ đường thẳng đi qua điểm A. + Có vô số đường thẳng đi qua A. + Vẽ được duy nhất một đường thẳng đi qua A và B - Làm bài tập 15 a) Đúng b) Đúng 1. Vẽ đường thẳng a) Vẽ đường thẳng b) Nhận xét: (SGK-108) Bài 15/109 a) Đúng b) Đúng Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu các cách đặt tên cho đường thẳng - Mục tiêu: HS đặt được tên cho các đường thẳng. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng. - Cách tiến hành: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát bảng phụ ? Có những cách nào dùng để đặt tên cho đường thẳng - Yêu cầu HS trả lời ? - HS đọc SGK và quan sát bảng phụ: Có 3 Cách C1. Dùng hai chữ cái in hoa C2. Dùng một cữ cái in thường C3. Dùng hai chữ cái in thường - HS HĐ cá nhân: Đường thẳng đi qua ba điểm A, B, C được gọi là: AB, BA, BC, CB, AC, CA 2. Tên đường thẳng + Dùng hai chữ cái in hoa. + Dùng một cữ cái in thường. + Dùng hai chữ cái in thường. ? Hoạt động 3: (12 phút) Đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau - Mục tiêu: + HS nhận biết được đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. + Biết vẽ đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng - Cách tiến hành: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - GV đưa ra bảng phụ vẽ các hình 18, 19, 20, yêu cầu HS quan sát H.18. ? Nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng - Yêu cầu HS quan sát H.19 ? Nhận xét gì về hai đường thẳng AB, AC - GV: Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau. - Yêu cầu HS quan sát H.20 ? Nhận xét gì về hai đường thẳng xy, zt - GV: Hai đường thẳng xy, zt là hai đường thẳng song song - Gọi HS đọc chú ý ? Tìm hình ảnh của hai đường thẳng song song, cắt nhau ? Hai đường thẳng sau có song song không. - HS quan sát H.18: + 2 đường thẳng AB, CB trùng nhau. - HS quan sát H.19: + 2 đường thẳng AB, AC có một điểm chung. - HS quan sát H.20: + 2 đường thẳng xy, zt không có điểm chung. + Hai đường thẳng song song: 2 lề đường, 2 cạnh bàn ... Hai đường thẳng cắt nhau: 2 cạnh của ê ke + Hai đường thẳng a, b không song song mà chúng cắt nhau vì đường thẳng không giới hạn về hai phía. 3. Đường thẳng trung nhau, cắt nhau, song song AB, CB trùng nhau AB, AC cắt nhau xy, zt song song +/ Chú ý (SGK-109) Hoạt động 4: (8 phút) Củng cố - Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - Yêu cầu HS làm bài 16 - Gọi HS trả lời. - Gọi HS đọc bài 17. - Yêu cầu HS lên bảng làm ? Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. ? Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng đường thẳng. - Làm bài 16/109 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Đọc bài 17. - 1 HS lên bảng làm : + Có 1 đường thẳng duy nhất + Có 3 vị trí: cắt nhau, song song, trùng nhau Bài 16/109 Bài 17/109 Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 18, 20, 21(SGK-109). - Đọc và chuẩn bị trước bài 4: Thực hành trồng cây thẳng. Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc tiêu dài 1,5m, 1 dây dọi.

File đính kèm:

  • docTiet 2.doc
Giáo án liên quan