-Dựa vào bài tập trên hãy thử đưa ra khái niệm vậy khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
- Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
- Dựa vào ví dụ phần khởi động trên hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C trong hình a như thế nào?
- Dựa vào hình b hãy dự đoán xem 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không?
- Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, ta làm thế nào?
Để nhận biết 3 điểm có thẳng hàng hay ko, ta làm thế nào?
ÁP dụng làm bài 8 (SGK –tr106) - Khi ba điển A, B, C cùng thuộc một đường thẳng.
- Khi ba điển A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
- Hình a 3 điểm A, B, C thẳng hàng
- Hình b 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
Vẽ 3 điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, lấy 2 điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng.
- Ta dùng thước để kiểm tra.
- HS làm bài
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Thanh Chà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2-BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- HS hiểu được trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- HS vận dụng được cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, kiểm tra xem 3 điểm có thẳng hàng hay không.
2. Kỹ năng
- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
- Biết sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ
-HS tích cực, chủ động, hứng thú với môn học.
4. Năng lực
-Năng lực chung: Năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
-Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, năng lực tính toán, năng lực báo cáo, ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước, bảng phụ, phấn màu, giáo án, tài liệu dạy học.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập: vở nháp, thước kẻ, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(Thời gian 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy)
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 3-5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV lấy ví dụ 3 HS ngồi dọc nhau (sát mép bàn). Đó là hình ảnh của 3 điểm thẳng hàng.
-HS chú ý lắng nghe.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 20-25 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng
-Dựa vào bài tập trên hãy thử đưa ra khái niệm vậy khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
- Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
- Dựa vào ví dụ phần khởi động trên hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C trong hình a như thế nào?
- Dựa vào hình b hãy dự đoán xem 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không?
- Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, ta làm thế nào?
Để nhận biết 3 điểm có thẳng hàng hay ko, ta làm thế nào?
ÁP dụng làm bài 8 (SGK –tr106)
- Khi ba điển A, B, C cùng thuộc một đường thẳng.
- Khi ba điển A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
- Hình a 3 điểm A, B, C thẳng hàng
- Hình b 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
Vẽ 3 điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, lấy 2 điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng.
- Ta dùng thước để kiểm tra.
- HS làm bài
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
- VD
a)
- b)
- KN: +3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng
+ 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
- Cách vẽ 3 điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
- 3 điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó.
Bài 8 (SGK – tr 106)
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Cho hình vẽ:
- Vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
Trong hình có mấy điểm? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm A và C.
- Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
Nếu nói rằng điểm E nằm giữa 2 điểm M và N thì 3 điểm này có thẳng hàng không?
HS trả lời.
HS trả lời, rút ra nhận xét.
Nếu E nằm giữa M và N thì 3 điểm này thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
VD:
- A và B nằm cùng phía đối với C.
- B và C nằm cùng phía đối với A.
- A và C nằm khác phía đối với B.
- NX: Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
VD: C nằm giữa A và B.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10-15 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 11, 12 SGK.
- Gọi 1 HS lên làm Bài 13 SGK và chấm 3 bạn nhanh nhất.
HS làm miệng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3-5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV cho HS làm BT 11 SGK-tr107.
-GV nhận xét.
-HS hoạt động cá nhân.
Bài 11 SGK-tr107.
a) Điểm R
b)Cùng phía.
c)M và N...Điểm R.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Thời gian: 1 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV hướng dẫn HS học ở nhà.
-HS ghi bài.
-BTVN:9->14 SGK-tr107.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_2_ba_diem_thang_hang_nam_hoc_202.docx