Giáo án Hình học lớp 6 tiết 26: Tam giác

Tiết 26: TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Định nghĩa tam giác

- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gi?

2. Kỹ năng

- Biết vẽ tam giác

- Gọi tên và ký hiệu tam gác.

- Nhận biết được điêm nằm trong, nằm ngoài tam giác.

3. Thái độ, tình cảm

- Nghiêm túc, cẩn thận khi vẽ tam giác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 26: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/03/2011 Ngày giảng: 01/04/2011 Tiết 26: Tam giác I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Định nghĩa tam giác - Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gi? 2. Kỹ năng - Biết vẽ tam giác - Gọi tên và ký hiệu tam gác. - Nhận biết được điêm nằm trong, nằm ngoài tam giác. 3. Thái độ, tình cảm - Nghiêm túc, cẩn thận khi vẽ tam giác. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ: Bài 43, 44 SGK-94,95 - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / 35); Vắng: . Lớp 6B ( / 35); Vắng: . 2. Khởi động: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Khởi động (5 phút) - Mục tiêu: HS nêu được ĐN đường tròn, vận dụng làm được bài tập. - Cách tiến hành: Hoạt động của gV Hoạt động của HS - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi ? Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R * áp dụng: Chữa bài tập 41 - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi * Bài 41 (SGK 92) Hình vẽ bảng phụ AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động 1: (15 phút) Tam giác là gì - Mục tiêu: Nêu được định nghĩa tam giác, chỉ ra được đỉnh, cạnh của tam giác - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV vẽ một ABC lên bảng ? ABC gồm mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào ? Nhận xét gì về 3 điểm A, B, C - Gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK - 93 - GV vẽ hình ? Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BA như trên có phải là tam giác không?Vì sao - GV giới thiệu cách đọc tam giác và kí hiệu ? Nêu cách đọc khác của ABC - Tam giác ABC có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc ? Đọc tên các đỉnh, các cạnh, các góc của ABC - Giới thiệu điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác - HS quan sát hình do GV vẽ + Gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng - 1HS đọc bài - Quan sát hình do GV vẽ + Không phải là tam giác vì A, B, C thẳng hàng - HS lắng nghe +, Nêu cách đọc khác của ABC: BAC; ACB; BCA - Lắng nghe - Các đỉnh, cạnh, góc của ABC + 3 cạnh: AB, AC, BC + 3 đỉnh: A, B, C +, Ba góc: - HS lắng nghe 1. Tam giác ABC là gì ? * ĐN ( SGK - 93) Tam giác ABC kí hiệu: ABC Tam giác ABC có: + 3 cạnh: AB, AC, BC + 3 đỉnh: A, B, C + Ba góc: + Điểm M nằm trong ABC + Điểm N nằm ngoài ABC Hoạt động 2: (10 phút) Vẽ tam giác - Mục tiêu: HS vẽ được tam giác - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc ví dụ ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK - 94 trong 2p ? Vẽ tam giác ABC ta làm như thế nào - GV đặt các đoạn thẳng đơn vị - GV làm mẫu vẽ ABC - GV nhận xét và chốt lại - HS đọc ví dụ + Cho: ABC biết AB = 3cm, BC = 4 cm, AC = 2 cm + Yêu cầu: Vẽ ABC - HSHĐ cá nhân tìm hiểu - HS nêu cách vẽ - HS quan sát -HS quan sát và vẽABC - Lắng nghe 2. Vẽ tam giác * Ví dụ: Vẽ ABC biết: AB = 3cm, BC = 4 cm, AC = 2 cm * Các bước vẽ (SGK- 95) Hoạt động 3: (14 phút) Luyện tập - Mục tiêu: HS làm được các bài tập trong chương trình - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 44 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện - HS làm bài 44 - 3 HS lên bảng thực hiện 3. Luyện tập Bài 44 (SGH - 95) - Gọi HS khác cho nhận xét - GV nhận xét và sửa sai nếu có - Yêu cầu HS làm bài 47 - Gọi 1HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp vẽ vào vở Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I AB, BI, AI AIC A,C, I AC, AI, IC ABC A, B, C AB, AC, BC - HS làm bài 47 - 1HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp vẽ vào vở Bài 47 (SGK - 95) - Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm - Vẽ cung tròn (I;2,5cm) - Vẽ cung tròn (R;2cm) - Điểm T là giao của (I;2,5cm) và (R;2cm) - Nối IT, RT => TIR Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút) - Học thuộc định nghĩa tam giác, chỉ ra được các cạnh, các đỉnh, các góc của - Làm bài tập: 43,45 (SGK-96) - Làm các câu hỏi và bài tập (SGK - 96). Chuẩn bị giờ sau ôn tập

File đính kèm:

  • docTiet 26.doc
Giáo án liên quan