Giáo án Hình học lớp 6 tiết 27: Ôn tập chương II

Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hệ thống hoá kiến thức về góc cho học sinh.

- Vận dụng kiến thức về góc làm các bài tập đơn giản.

2. Kỹ năng

- Sử dụng các dụng cụ đo để vẽ góc, đường tròn, tam giác.

- Làm được các bài tập đơn giản trong SGK

3. Thái độ, tình cảm

- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, bảng phụ bài 1, 2, 3

- HS: Bảng phụ

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/04/2011 Ngày giảng: 13/04/2011 Tiết 27: Ôn tập chương II I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về góc cho học sinh. - Vận dụng kiến thức về góc làm các bài tập đơn giản. 2. Kỹ năng - Sử dụng các dụng cụ đo để vẽ góc, đường tròn, tam giác. - Làm được các bài tập đơn giản trong SGK 3. Thái độ, tình cảm - Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, bảng phụ bài 1, 2, 3 - HS: Bảng phụ III. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: Lớp 6A ( / 35); Vắng:... Lớp 6B ( / 35); Vắng: 2. Khởi động : Kiểm tra bài cũ. (Không) Hoạt động 1: (18 phút) Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: HS nhớ lại các nội dung đã học trong chương II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát bảng phụ ? Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì - HS quan sát bảng phụ - HS quan sát và trả lời theo yêu cầu của GV I/ Lý thuết Bài 1 ? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt ? Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù ? Tia phân giác của một góc là gì, mỗi góc có mấy tia phân giác ? Thế nào là đường tròn, tam giác - GV đưa bài tập 2 lên bảng phụ ? Bài tập yêu cầu gì - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi 2 HS điền vào bảng phụ - GV nhận xét và chốt lại - GV đưa nội dung bài 3 lên bảng phụ ? Bài tập yêu cầu gì - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và chốt lại - H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau - H2: Góc nhọn + H3: Góc vuông + H4: Góc tù + H5: Góc bẹt - H6: Hai góc kề bù + H7: Hai góc phụ nhau - H8: Tia phân giác của góc - H9: Tam giác ABC + H10: Đường tròn (O,R) - HS quan sát bài 2 trên bảng phụ - Điền vào chỗ trống để được câu đúng - HS làm bài tập 2 - 2HS lên bảng điền vào bảng phụ a) bờhai nửa đối nhau b) ..1800 c) tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy d) tia Ot là tia phân giác của góc - HS lắng nghe - HS quan sát bài 3 trên bảng phụ - Bài tập yêu cầu điền Đ vào câu đúng và S vào câu sai - HS làm bài tập 3 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - HS lắng nghe Bài 2: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để được câu đúng a) Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là... của ... b) Số đo của góc bẹt là... c) Nếu .. thì d) Nếu thì . Bài 3: Tìm câu đúng sai a) Góc tù là góc nhỏ hơn góc vuông b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc thì c) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 d) Hai góc kề nhau là hai góc có chung một cạnh Hoạt động 2: (25 phút) Bài tập - Mục tiêu: HS giải được các bài tập trong chương trình - Đồ dùng dạy học: Compa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV đưa nội dung bài tập lên bảng ? Vẽ góc xOy có số đo bằng 600 làm thế nào - Gọi 1HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào vở - Yêu cầu HS làm câu 8 ? Vẽ tam giác ABC làm thế nào - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV chốt lại cách vẽ tam giác - HS chú ý quan sát + Vẽ tia Ox + Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 600 => Góc - 1HS lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở - HS làm câu 8 + Vẽ đoạn thẳng BC + Vẽ cung tròn (B;3cm) + Vẽ cung tròn (C;2,5cm) + Điểm A = (B;3cm) giao với (C;2,5cm) + Vẽ đoạn thẳng AB, AC => Tam giác ABC - 1 HS lên bảng thực hiện - HS lắng nghe II/ Bài tập Bài 4. Vẽ góc xOy có số đo bằng 600 + Vẽ tia Ox + Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 600 => Góc * Câu 8 + Vẽ đoạn thẳng BC + Vẽ cung tròn (B;3cm) + Vẽ cung tròn (C;2,5cm) + Điểm A = (B;3cm) giao với (C;2,5cm) + Vẽ đường thẳng AB, AC => Tam giác ABC V. Tổng kết: (1 phút) - Học thuộc các kiến thức về góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác VI. hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút) - Làm bài tập: 4c; 5; 6 (SGK - 96) - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng - Cách tiến hành: Đề bài Đáp án - Tam giác ABC là gì? * áp dụng: Vẽ ABC có BC = 5cm, AB = 3cm, AC = 4cm ? Dùng thước đo góc xác định số đo * ĐN (SGK) * áp dụng:

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc
Giáo án liên quan