Tiết 29: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chươngI, chương II
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ vẽ một số mô hình hình học, bài tập. Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.
- HS: thước kẻ, com pa, thước đo góc.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 6 tiết 29: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/5/2011
Ngày dạy: 4/5/2011
Tiết 29: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chươngI, chương II
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ một số mô hình hình học, bài tập. Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.
- HS: thước kẻ, com pa, thước đo góc.
III. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức: .
2. Khởi động : Kiểm tra bài cũ. (Không)
3. các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động 1: (42 phút) Bài tập
- Mục tiêu: + HS tái hiện lại các nội dung đã học trong chương I và chương II.
+ Vận dụng kiến thức về góc làm các bài tập đơn giản.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình đúng.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
Hđ của gv
HĐ của hs
ND ghi bảng
Bài 1:
Hãy điền vào chổ (...) để được câu đúng?
- Giáo viên treo bảng
phụ ghi sẳn:
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chọn từ
đúng sau đó cử đại diện một nhóm lên điền.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
Bài 2: cho học sinh
hoạt động như bài 1 khi điền đúng sai cần kèm theo giải thích vì sao sai.
- Gọi đại diện nhóm HS lên bảng báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: a) Vẽ 2 góc phụ nhau
b) Vẽ 2 góc kề nhau
c) Vẽ 2 góc kề bù
d) Vẽ góc 600; 1350, góc vuông
Bài 4: (bài tập tổng hợp)
- GV đưa đề bài lên
bảng phụ. Gọi HS đọc đề
bài trên bảng phụ. Trên
một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho.
xOy = 300; xOz = 1100
a) Trong ba tia Oz, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính các góc zOt, tOx.
(GV cùng làm việc với HS). Câu hỏi gợi ý:
? Em hãy so sánh xOy và xOz, từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
? Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì suy ra điều gì?
? Có Ot là tia phân giác của yOz, vậy zOt tính thế nào?
? Làm thế nào để tính
góc tOx?
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm
làm, đại diện 1 nhóm lên bảng điền trên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- đại diện 1 nhóm lên
bảng điền trên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a) Sai.
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
e) Đúng
f) Sai
h) Đúng
HS1: làm câu a và b
HS2: làm câu c và vẽ góc 600
HS3: vẽ góc 1350 và góc vuông
- HS đọc đề, suy nghĩ vẽ hình.
- 1HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở.
+
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên:
c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên
+
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
Bài 1:
a) Trong ba điểm thẳng hàng (...) nằm giữa hai
điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua(...)
c) Mỗi điểm trên đường
thẳng là (...) của hai tia đối
nhau?
d) Nếu (...) Thì
AM+MB=AB
e) Nếu AM=MB =AB/2
thì...
Bài 2: Dạng bài đúng sai:
a) đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B
b) Nếu M là trung điểm
của đoạn thẳng AB thì M
cách đều hai điểm A và B
c) Trung điểm của đoạn
thẳng AB là điểm cách đều
A và B.
d) Hai tia phân biệt là hai
tia không có điểm chung.
e) Hai tia đối nhau cùng
nằm trên một đường thẳng.
f) Hai tia cùng nămg trên
một đương thẳng thì đối
nhau?
h) Hai đường thẳng phân
biệt hoặc cắt nhau hoặc
song song.
Bài 4: t
z
y
O
x
a) Có
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên:
c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
V. Tổng kết: (1 phút)
- Nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn.
- Nắm vững các tính chất (3 tính chất SGK trang 96) và tính chất: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy = m0; xOz = n0; nếu m < n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz.
VI. hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút)
- Làm bài tập: 5; 6 (SGK - 96)
- Ôn lại các bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
2/ Bài mới:
I) đọc hình để cũng cố kiến thức
Giáo viên treo bảng phụ
Bài 1: Mỗi hình trong bảng trên cho ta biết những gì?
GV có thể hỏi thêm 1 số kiến thức của các hình đó.
Ví dụ: - Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
- Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Thế nào là 2 góc bù nhau, hai góc phụ nhau, 2 góc kề nhau, 2 góc kề bù.
- Tia phân giác của 1 góc là gì? Mỗi góc có mấy tia phân giác (góc bẹt và góc không phải là góc bẹt).
- Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC.
- Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.
đọc hình để cũng cố kiến thức
- H1: hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
H2: Góc nhọn xOy, A là 1 điểm nằm bên trong góc.
H3: góc vuông mIn
H4: góc tù aPb
H5: góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác của góc.
H6: 2 góc kề bù
H7: 2 góc kề phụ
H8: tia phân giác của góc
H9: tam giác ABC
H10: đường tròn tâm O, bán kính R
Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
3/, Dăn dò: -*
III/. Tiến trình:
1/ Bài cũ: HS1: Góc là gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt
Lấy M là 1 điểm nằm bên trong xOy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao
HS2: - Tam giác ABC là gì?
Vẽ tam giác ABC có BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm.
File đính kèm:
- tiet 29 on tap cuoi nam.doc