Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm

I/ Mục tiêu:

1. HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đường thẳng.

Công nhận t/c: có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a.

2. HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

Biết vẽ đường trung trực của một đường thẳng.

3. Yêu thích môn học. Bước đầu tập suy luận.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước, Eke, giấy rời.

- HS: Thước, Eke, giấy rời.

III/ Các hoạt động học tập.

 

doc206 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1: Bài 1 - HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I/ Mục tiêu: 1. HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được t/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. 3. Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III/ Các hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương 1 hình học 7. - Nội dung Chương I cần nghiên cứu các khái niệm: 1. Hai góc đối đỉnh. 2. Hai đường thẳng vuông góc. 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt cắt hai đường thẳng. 4. Hai đường thẳng song song. 5. Tiên đề ƠClit về đường thẳng song song. 6. Từ vuông góc đến song song. 7. Khái niệm định lí. - Nghe. HĐ2: Thế nào là hai góc đối đỉnh? - Treo bảng phụ hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh. ? Em hẫy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của góc và góc ; Của góc và góc ; Của góc A và góc B? - Giới thiệu: Góc và góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ta nói góc và góc là hai góc đối đỉnh. Còn góc và góc ; góc A và góc B không phải là hai góc đối đỉnh. ? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? - Yêu cầu HS làm ?2. ? Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? ? Tại sao góc và góc lại không phải là góc đối đỉnh? - Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy? ? Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không? ? Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc được tạo thành. - Quan sát, trả lời. + Góc và góc có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox. Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ hoặc Ox và Oy làm thành một đường thẳng, Ox’ và Oy’ làm thành một đường thẳng. - Góc và góc chung đỉnh M, Ma và Md đối nhau, Mb và Mc không đối nhau. - Góc A và góc B không chung đỉnh nhưng bằng nhau. - Nghe. - Trả lời. - Thực hiện y/c. + Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh. + Vì Mb, Mc không phải là hai tia đối nhau hoặc vì tia Mb và tia Mc không tạo thành một đường thẳng. + Hai góc A và B không đối đỉnh vì hai cạnh của góc này không là tia đối của 2 cạnh góc kia. - 1HS lên bảng thực hiện. + Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy => góc x’Oy’ là góc đối đỉnh với góc xOy. + Góc xOy’ đối đỉnh với góc yOx’. - 3 HS lên bảng thực hiện y/c. 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh? ?1. Góc và góc có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox. Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ hoặc Ox và Oy làm thành một đường thẳng, Ox’ và Oy’ làm thành một đường thẳng. * Định nghĩa: SGK/81. ?2. Hai góc và góc cũng là hai góc đối đỉnh vì: Tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy. HĐ3: Tính chất của hai góc đối đỉnh. ? Quan sát hai góc đối đỉnh và góc ; góc và góc . Ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của góc và góc ; góc và góc . ? Em hãy dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả. ? Dựa vào t/c của 2 góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao = bằng suy luận. ? Có nhận xét về tổng + Vì sao? ? Tương tự + ? ? Từ (1) và (2) suy ra điều gì? => Cách lập luận như trên là đã giải thích = - Quan sát, trả lời. - 1HS lên bảng đo và ghi kq rồi so sánh. - Cả lớp tự kiểm tra hình vẽ của mình trong vở. - Thực hiện tại chỗ. - Nêu nhận xét. - HS2 thực hiện. - Trả lời. - Nghe. 2.Tính chất của hai góc đối đỉnh ?2. = ; = Suy luận: + = 1800 ( vì hai góc kề bù) (1) + = 1800( vì hai góc kề bù) (2) Từ (1) và (2) => + = + => = * Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HĐ4: Luyện tập - Củng cố. ? Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? - Cho HS làm Bài 1/83/SGK. - Y/cầu HS làm Bài 1/ 83 /SGK - Không. - Thực hiện tại chỗ. - Thực hiện y/c trên phiếu học tập. * Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. Luyện tập Bài 1/ 83 /SGK. ( Bảng phụ). Bài 2/ 83 /SGK. đối đỉnh. đối đỉnh. Hoạt động: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc đ/n và t/c hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. Luyện vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau Bài 3, 4, 5/83/Sgk; Bài 1,2,3/73,74/SBT. Chuẩn bị bài tiết sau. . Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:. Tiết 2: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Củng cố thêm kiến thức về hai góc đối đỉnh. 2. Rèn luyện kĩ năng đo góc và tính số đo góc. 3. Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III/ Các hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương 1 hình học 7. ? Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh vÏ h×nh minh häa. - 2HS thùc hiÖn t¹i chç. H§2: LuyÖn tËp - Cho HS làm Bài 5/82/SGK. - Y/cầu HS làm Bài 6/83/SGK. - Hướng dẫn HS thực hiện. - Cho HS làm Bài 7/83/SGK. - Y/cầu HS làm Bài 8/83/SGK. - Đọc đề bài. + HS1 thực hiện (a). + HS2 thực hiện (b). + HS3 thực hiện (c). - Dưới lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng vẽ hình. - Hoạt động cùng GV. - HS1 lên bảng vẽ hình. - HS2 lên bảng viết tên các cặp góc bằng nhau. - Dưới lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng trình bày. Luyện tập Bài 5/82/SGK. a) b) c) vaứ laứ hai goực ủoỏi ủổnh neõn ta coự; Bài 6/83/SGK. vaứ laứ hai goực ủoỏi ủổnh = = Bài 7/83/SGK. Bài 8/83/SGK. Ho¹t ®éng: H­íng dÉn vÒ nhµ. Häc thuéc ®/n, t/c hai gãc ®èi ®Ønh. Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm. Bµi tËp: 9/83/SGK. chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. Ngµy gi¶ng:.LípTiÕtSÜ sè:.. Ngµy gi¶ng:.LípTiÕtSÜ sè:.. Tiết 3: Bài 2 - HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: 1. HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đường thẳng. Công nhận t/c: có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a. 2. HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đường thẳng. 3. Yêu thích môn học. Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, Eke, giấy rời. HS: Thước, Eke, giấy rời. III/ Các hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ? Thế nào là hai góc đối đỉnh? ? Nêu t/c hai góc đối đỉnh? ? Vẽ xAy = 900. Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy? => x’Ay’ và xAy là hai góc đối đỉnh nên xx’, yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại A tạo thành một góc vuông, ta nói đường thẳng xx’, yy’ vuông góc với nhau -> Nội dung bài học hôm nay. - HS1. - HS2. - Nghe. HĐ2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho HS làm ?1. - Vẽ đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và xOy = 900. ? Dựa vào Bài 9/83 nêu cách suy luận. ? Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc. - Nêu các cách diễn đạt như SGK. - Thực hiện y/c - Nhìn hình vẽ, tóm tắt nội dung. - Thực hiện tại chỗ. + Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông. - Nghe, ghi vở. - Nghe. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ?1 Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và 4gocs tạo thành đều là góc vuông. ?2. Cho xx’ yy’ = xOy = 900 Tìm xOy’=x’Oy=x’Oy’=900 Giải thích. Giải Có xOy = 900 ( Theo điều kiện cho trước). y’Ox = 1800- xOy ( Theo t/c hai góc kề bù). => y’Ox = 1800- 900 = 900 Có x’Oy = y’Ox = 900 ( Theo t/c hai góc đối đỉnh). * Định nghĩa: SGK/84. * Kí hiệu: xx’ yy’ HĐ3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. ? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm ntn? - Cho HS làm ?3. - Y/cầu HS làm ?4. ? Nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ theo các trường hợp đó. ? Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? => Ta thừa nhận t/c sau: (T/c/85). - Nêu cách vẽ. - 1HS lên bảng làm ?3. - Cả lớp làm vào vở. - Hoạt động nhóm thực hiện y/c. - Trả lời. - Trả lời. - Đọc nội dung t/c. 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. ?3 a a’ ?4. Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a, điểm O có thể nằm ngoài đường thẳng a. * Tính chất: (SGK/85). HĐ4: Đường trung trực của đoạn thẳng. Bài toán: Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. - Giới thiệu đường trung trực của đoạn AB. ? Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? - Giới thiệu điểm đối xứng. Bài tập: Cho đoạn thẳng CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy? ? Ngoài cách vẽ trên còn cách vẽ nào khác? - HS 1 vẽ đoạn AB và trung điểm của AB. - HS2 vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I. - Nghe, ghi vở. - Trả lời. - Nhắc lại. - Thực hiện y/c và nêu trình tự cách vẽ. + Gấp giấy. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. Đường thẳng xy gọi là đường trung trực của đoạn AB. * Định nghĩa: SGK/85. - d là trung trực của đoạn AB ta nói A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Bài tập Vẽ đoạn CD = 3cm Xác định H CD sao cho CH = 1,5cm Qua H vẽ đường thẳng d vuông góc với CD, d là trung trực của đoạn CD. HĐ5: Luyện tập - Củng cố. ? Nêu đ/n 2 đường thẳng vuông góc? Lấy VD thực tế. - Cho HS làm Bài 11/86/SGK. - Cho HS làm Bài 12/86/SGK. - Y/cầu HS làm Bài 14/86/SGK. - HS1. - Thực hiện tại chỗ. - HS1 lên bảng trình bày. - HS3 lên bảng trình bày. Luyện tập Bài 11/86/SGK. a) Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau laứ hai ủửụứng thaỳng caột nhau, trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực vuoõng b) Hai ủửụứng thaỳng a vaứ a’ vuoõng goực vụựi nhau kớ hieọu laứ a a’ c) Cho trửụực moọt ủieồm A vaứ moọt ủửụứng thaỳng d coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng d’ ủi qua A vaứ vuoõng goực vụựi d. Bài 12/86/SGK. a) ẹuựng b) Sai. Bài 14/86/SGK. Hoạt động: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc đ/n hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Bài tập: 13,14,15/86/SGK; Bài 10,11/75/SBT. Chuẩn bị bài tiết sau. . Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Tiết 4: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đường thẳng. 2. HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đường thẳng. Sử dụ gng thành thạo Eke, thước thẳng. 3. Yêu thích môn học. Bước đầu tập suy luận. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, Eke, giấy rời. HS: Thước, Eke, giấy rời. III/ Các hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc xx’. ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? - Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - HS1. - HS2. - Lớp nhận xét. HĐ2: Luyện tập. - Yêu cầu HS làm Bài 15/86/SGK. - Yêu cầu HS làm Bài 17/87/SGK. - Cho HS làm Bài 18/87/SGK. - Cho HS làm Bài 19/87/SGK. - Cho HS làm Bài 20/87/SGK. - Y/cầu HS thực hiện trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - Thực hiện y/c và nêu kết luận. - 3HS lên bảng kiểm tra xem đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau không. - 1HS lên bảng thực hiện. - Hoạt động nhóm thực hiện y/c và cho kq. - Vị trí 3 điểm A, B, C có thể xảy ra: + Ba điểm A, B, C thẳng hàng. + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. - 1HS lên bảng trình bày. - Dưới lớp làm vào vở. Luyện tập Bài 15/86/SGK. - Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tai O. - Có bốn góc vuông là: xOy; zOy; yOt; tOx. Bài 17/87/SGK. ( Bảng phụ ). Bài 18/87/SGK. Các bước: - Dùng thước đo góc vẽ góc xOy=450. - Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. - Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc với Ox. - Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua A vuông góc với Oy. y 450 A O x B Bài 19/87/SGK. * Trình tự 1. - Vẽ tùy ý. - Vẽ cắt tại O và tạo với góc 600. - Lấy A tùy ý trong góc O - Vẽ AB vuông góc với tại B (B) - Vẽ BC vuông góc với ; C B A 600 O C * Trình tự 2: - Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại O, tạo thành góc 600. - Lấy B tùy ý trên tia O. - Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với O, điểm C O. - Vẽ đoạn BA vuông góc với tia O điểm A nằm trong góc O. A 600 Bài 20/87/SGK * Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - Dùng thước vẽ đoạn AB = 2cm. - Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm (A,B,C cùng nằm trên 1 đường thẳng). - Vẽ trung trực d của đoạn AB. - Vẽ trung trực d của đoạn BC. * Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. ( HS tự thực hiện) Hoạt động: Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã chữa. Bài tập: 10,11,13,14/75/SBT. Chuẩn bị Bài 3. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Tiết 5 - § 3 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu : 1. Nắm được tính chất : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. - Các góc đồng vị gằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2. Nhận biết được hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía. 3. Vẽ hình cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : - GV: Thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. - HS:SGK, thước đo góc. III/ C¸ác hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ? Hãy vẽ đoạn thẳng AB = 4cm và vẽ đường trung trực của AB. - HS1. - Lớp nhận xét. HĐ2. Góc so le trong, góc đồng vị. - Y/cầu 1HS lên bảng vẽ hình: + Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b. + Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. ? Hãy cho biết có bao nhiêu góc đối đỉnh A, bao nhiêu góc đối đỉnh B? - Giới thiệu cặp góc so le trong và cặp góc đồng vị. - Cho HS làm ?1. ? Hãy vẽ đường thẳng xy cắt hai đường thẳng zt và uv tại A và B. ? Hãy viết tên hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị. - HS1 lên bảng vẽ hình và làm theo y/c của GV. - Cả lớp vẽ hình vào vở. - Trả lời. - Nghe, ghi vở. - Thực hiện y/c và cho kq. - 1HS lên bảng trình bày. 1. Góc so le trong, góc đồng vị. - Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B. ° vaứ ; vaứ laứ hai cặp goực so le trong. ° vaứ ; vaứ ; vaứ vaứ laứ caực cặp goực ủoàng vũ. ?1 + Caực caởp goực so le trong laứ: vaứ ; vaứ + Caực caởp goực ủoàng vũ laứ: vaứ ; vaứ vaứ ; vaứ HĐ3: Tính chất. - Vẽ H.13 lên bảng. - Y/cầu HS làm ?2 Cho Hãy tính a/ b/ c/ Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại và số đo của chúng. ? Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào? - Quan sát. - Đọc H.13. - Hoạt động nhóm thực hiện y/c và cho kq. + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. 2. Tính chất. ? 2 a/ b/ ủoỏi ủổnh vụựi neõn == ủoỏi ủổnh vụựi neõn = = c/ vaứ coự soỏ ủo vaứ coự soỏ ủo vaứ coự soỏ ủo * Tính chất: SGK/89. HĐ3: Luyện tập - Củng cố. - Cho HS làm Bài 21/89/SGK. - Treo bảng phụ H14/89. - Y/cầu HS làm Bài 22/89/SGK. ? Hãy vẽ lại hình 15/SGK. ? Hãy ghi số đo ứng với các góc còn lại. ? Hãy tính :. - Thực hiện tại chỗ. - Đọc đề bài. - HS1. - HS2. - HS3. Luyện tập Bài 21/89/SGK. a/ vaứ laứ moọt caởp goực so le trong b/ vaứ laứ moọt caởp goực ủoàng vũ c/ vaứ laứ moọt caởp goực ủoàng vũ d/ vaứ laứ moọt caởp goực so le trong Bài 22/89/SGK. a) b/ c/ Ho¹t ®éng: H­íng dÉn vÒ nhµ. Bài tập: 23/89/SGK; Bài 16,17,18,19/75,75/SBT. Nghiên cứu trước Bài 4. Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song và các vị trí của hai đường thẳng. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Tiết 6: Bài 4 - HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: 1. Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b”. 2. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng eke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song. 3. Cẩn thận, chính xác trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, Eke, bảng phụ. HS: Thước, Eke, giấy nháp. III/ Các hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra Cho hình vẽ: ? Hãy ghi số đo ứng với các góc còn lại. ? Hãy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt? ? ThÕ nµo lµ th¼ng hai ®­êng song song? - NhËn xÐt, §V§ vµo bµi míi. + 2HS lªn b¶ng thùc hiÖn. + Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt th× hoÆc c¾t nhau, hoÆc song song. + Hai ®­êng th¼ng song song lµ hai ®­êng th¼ng kh«ng cã ®iÓm chung. Bµi tËp a/ b/ HĐ2: Nhắc lại kiến thức lớp 6. - Cho HS nhắc lại kiến thứ lớp 6. ? Cho ®­êng th¼ng a vµ ®­êng th¼ng b muèn biÕt ®­êng th¼ng a cã song song víi ®­êng th¼ng b hay kh«ng ta lµm thÕ nµo? + §äc SGK/90. + Cã thÓ ­íc l­îng b»ng m¾t nÕu ®­êng th¼ng a vµ b kh«ng c¾t nhau th× a song song víi b. + Cã thÓ dïng th­íc. 1. Nh¾c l¹i kiÕn thøc líp 6. Hai ñöôøng thaúng song song laø hai ñöôøng thaúng khoâng coù ñieåm chung. • Hai ñöông thaúng phaân bieät thì hoaëc song song hoaëc caét nhau. a b HĐ3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Treo bảng phụ H.17/90. - Y/cầu HS làm ?1. ? Ở hình 17a có một cặp góc nào bằng nhau ?ø a với b như thế nào? ? Ở hình 17b có một cặp góc so le trong không bằng nhau, Hãy dự đoán d và c như thế nào? ? Ở hình 17c có một cặp góc nào bằng nhau ?ø m với n như thế nào? ? Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình ( a, b, c)? - Chốt lại vấn đề và nêu dấu hiệu. ? Trong t/c này cần cố điều kiện gì và suy ra được điều gì? ? Em h·y diÔn ®¹t c¸ch kh¸c ®Ó nãi lªn a vµ b lµ 2 ®­êng th¼ng song song. ? Dùa trªn dÊu hiÖu hai ®­êng th¼ng song song, em h·y kiÓm tra b»ng dông cô xem a cã song song víi b kh«ng? ( h×nh vÏ phÇn 1) - Quan s¸t vµ thùc hiÖn ?1. - ¦íc l­îng bµng m¾t vµ tr¶ lêi. + ÔÛ hình 17a coù moät caëp goùc so le trong baèng nhau vaø a // b. + ÔÛ hình 17b ; d vaø c khoâng song song vôùi nhau. + ÔÛ hình 17c coù moät caëp goùc ñoàng vò baèng nhau vaø m song song víi n. - 2HS dïng th­íc th¼ng lªn b¶ng kÐo dµi c¸c ®­êng th¼ng vµ nªu nhËn xÐt. - Tr¶ lêi. - §äc néi dung dÊu hiÖu. + CÇn cã c c¾t a vµ b, cã mét cÆp gãc so le trong hoÆc mét cÆp gãc ®ång vÞ b»ng nhau. + Suy ra a vµ b song song víi nhau. - Thùc hiÖn t¹i chç. - Lªn b¶ng lµm theo gîi ý cña GV. + VÏ ®­êng th¼ng c bÊt k× c¾t a vµ b. + §o cÆp gãc so le trong ( hoÆc cÆp gãc ®ång vÞ) so s¸nh råi nªu nhËn xÐt. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. ?1. - Đường thẳng a song song với b. - Đường thẳng m song song với n. - Đường thẳng d không song song với e. * Dấu hiệu: SGK/90. - Hai đường thẳng a và b song song với nhau kí hiệu: a//b. c a b HĐ4: Vẽ hai đường thẳng song song. - Đưa ?2 và một số cách vẽ (H18,19/SGK) lên bảng phụ. ? Vậy vẽ hai đường thẳng song song ta làm như thế nào? - Giới thiệu hai đoạn thẳng song song, hai tia song song. Nếu biết hai đường thẳng // th× ta nãi mçi ®o¹n th¼ng (mçi tia) cña ®­êng nµy // víi mäi ®o¹n th¼ng (mäi tia) cña ®­êng th¼ng kia. x A B y x’ C D y’ - Ho¹t ®éng nhãm ®Ó nªu ®­îc c¸ch vÏ cña ?2. - 2 HS lªn b¶ng vÏ l¹i h×nh nh­ tr×nh tù vÏ vµ nh­ thao t¸c trong SGK. - Tr¶ lêi. - Nghe, ghi nhí. 3. VÏ hai ®­êng th¼ng song song. ?2. Tr×nh tù vÏ: - Dïng gãc nhän 600 ( hoÆc 300 hoÆc 450) cña ªke, vÏ ®­êng th¼ng c t¹o víi ®­êng th¼ng a gãc 600 ( hoÆc 300 hoÆc 450). - Dïng gãc nhän 600 ( hoÆc 300 hoÆc 450) cña ªke, vÏ ®­êng th¼ng b t¹o víi ®­êng th¼ng c gãc 600 ( hoÆc 300 hoÆc 450) ë vÞ trÝ sole trong ( hoÆc vÞ trÝ ®ång vÞ) víi gãc thø nhÊt. Ta ®­îc ®­êng th¼ng b//a. VËy vÏ hai ñöôøng thaúng song song ta duøng goùc nhoïn cuûa eâke veõ moät caëp goùc so le trong baèng nhau (hoaëc veõ moät caëp goùc ñoàng vò baèng nhau). HĐ5: Luyện tập - Củng cố. - Yªu cÇu HS lµm Bµi 25/91/SGK. - 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy. - D­íi líp lµm vµo vë. LuyÖn tËp Bµi 25/91/SGK. Hoạt động: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Bài tập: 24,26,27/91/SGK; Bài 21,23,24/77,78/SGK. Chuẩn bị bài tiết sau. . Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số:.. Tiết 7: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và songmsong với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song. 3. Cẩn thận, chính xác trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, Eke, bảng phụ. HS: Thước, Eke, giấy nháp. III/ Các hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? - 2HS thực hiện tại chỗ. HĐ2: Luyện tập - Cho HS Làm Bài 26/91/SGK. - Y/cầu HS làm Bài 27/91/SGK. ? Bài toán cho điều gì? Yêu cầu ta điều gì? ? Muốn vẽ AD//BC ta làm thế nào? ? Muốn có AD = BC ta làm thế nào? - Cho HS làm Bài 28/91/SGK. - Y/cầu HS làm Bài 29/91/SGK. - Đọc đề bài. - Thực hiện y/c và cho kq. - HS1 lên bảng trình bày. - HS2 đọc đề bài. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - HS2 lên bảng vẽ hình. - HS3 lên bảng trình bày. - HS4 lên bảng vẽ hình. Luyện tập Bài 26/91/SGK. Ax // By vỡ AB caột Ax vaứ By, trong caực goực taùo thaứnh coự moọt caởp goực so le trong baống nhau Bài 27/91/SGK. Bài 28/91/SGK. Bài 29/91/SGK. Hoạt động: Hướng dẫn về nhà. Nắm vững dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Bài tập: Bài 30/92/SGK; Bài 24,25,26/78/SBT. Chuẩn bị bài tiết sau. .. Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số: Ngày giảng:.LớpTiếtSĩ số: Tiết 8: BÀI 5 - TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: 1. Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b//a. Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại. 3. Cẩn thận, chính xác trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước, thước đo góc, giấy nháp. III/ Các hoạt động học tập. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra - Tìm hiểu tiên đề Ơclit Bài toán: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a. - Để vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và b//a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng qua M và // với a. Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng //a mà thôi. Điều thừa nhận ấy mang tên “Tiên đề Ơclit”. - Thông báo nội dung “Tiên đề Ơclit”. - Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết” - Giới thiệu về nhà toán học lỗi lạc Ơclit. - HS1 lên bảng thực hiện. - HS2 lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét. - HS3 lên bảng vẽ cách khác. - Nghe. - Đọc nội dung “Tiên đề Ơclit”. - Thực hiện tại chỗ. - Nghe. 1. Tiên đề Ơclit Bài toán. M b 600 600 a M b a M a; b qua M và b//a là duy nhất. HĐ2: Tính chất của hai đường thẳng sonhg song. - Cho HS làm ?2. ? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì? ? Em hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ thế nào với nhau? - Khẳng định t/c. ? T/c này cho điều gì và suy ra được điều gì? - HS1 (a). - HS2 (b,c). - HS3 (d) và nêu nhận xét. - Trả lời. + Hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800 ( hay bù nhau). - Đọc nội dung t/c. - Trả lời. 2. Tính chất của hai đường thẳng sonhg song. ?2. c A a b B Nhận xét: Hai góc so le trong bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. * Tính chất: SGK/93. HĐ3: Luyện tập - Củng cố. - Y/cầu HS làm Bài 33/94/SGK. - Cho HS làm Bài 34/94/SGK. ? Bài toán cho biết gì? Y/c tìm gì? - Hướng dẫn HS thực hiện. - Thực hiện tại chỗ. - Đọc đề bài. - Trả lời. - Lần lượt từng HS thực hiện tại chỗ. Luyện tập Bài 33/94/SGK. Neỏu moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng song song thỡ : a) Hai goực so le trong baống nhau b) Hai goực ủoàng vũ baống nhau c) Hai goực trong cuứng phớa buứ nhau Bài 34/94/SGK. Cho a//b; ABa = ; ABb = A4 = 370 Tìm a) Tính góc B1. b) So sánh góc A1 và B4 c) Tính góc B2 Giải a) Theo t/c của hai đường thẳng song song neõn ta coự: = = ( Cặp góc sole trong) b) + = maứ =370 Neõn = + = maứ = Neõn = Vaọy = = ( đồng vị) c) Do ủoỏi ủổnh vụựi ta coự : = = Hoạt động: Hướng dẫn về nhà. Học bài theo SGK. Bài tập: 32,35.94/SGK; Bài 27,28,29/78/SBT. Chuẩn bị bài tiết sau. .. Ngày giảng:.Lớp..Tiết..Sĩ số:. Ngày giảng:.Lớp..Tiết..Sĩ số:. Tiết 9: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: 1. Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết cách tính các góc còn lại. 2. Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập. 3. Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. II/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III/ Các hoạt động học tập: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra. ? Phát biểu Tiên đề Ơclit. Bài tập: (Bảng phụ). Điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau: 1. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với . 2.Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì . 3. Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là => Các câu t

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam.doc