A - Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. Từ c/m 2 bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL, cách trình bày bài.
- Phát huy trí lực của HS.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, phim trong, bút dạ, đèn chiếu.
- HS: Thước đo độ.
52 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 33 đến tiết 60 - Trường THCS Mai Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: Luyện tập 1
A - Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. Từ c/m 2 D bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL, cách trình bày bài.
- Phát huy trí lực của HS.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, phim trong, bút dạ, đèn chiếu.
- HS: Thước đo độ.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
17'
12'
5'
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của D g-c-g?
Chữa bài 35 (Sgk)?
- GV đưa bài trình bày mẫu lên màn hình.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 37 (Sgk): GV đưa đề bài lên màn hình
- Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán.
- Để c/m AB=CD; AC=BD ta làm thế nào?
- Y/c HS trình bày bài giải.
* Hoạt động 3: bài 3
- GV đưa đề bài lên màn hình
- Làm thế nào để vẽ được hình?
- Dự đoán gì về BD , CE ?
- Cần c/m 2 D nào bằng nhau
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 D
- Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau c-g-c; g-c-g?
- Để chỉ ra 2 đoạn thẳng bg nhau hoặc 2 góc bằng nhau ta thường làm ntn?
- HS trả lời câu hỏi và chữa bài 35
HS vẽ hình, ghi GT, KL trên bảng, trình bày miệng.
- Cả lớp theo dõi bài trả lời để NX, đánh giá
- HS bổ sung bài trình bày của mình
- HS quan sát, suy nghĩ 5'
- Lần lượt 3 HS trả lời
- HS đọc GT, KL
- HS trả lời hướng c/m
- HS trình bày bài giải
- HS quan sát đề bài?
- HS nêu thứ tự vẽ
- HS: D BEC , D CDB
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS trả lời 3 trường hợp
- HS nêu 2 hq
- Gắn vào 2 D, c/m 2D đó bằng nhau.
KL
GT
I. Chữa bài
góc xOy 1800
Ot là pg góc xOy
H tia Ot
AB Ot
A Ox; B Oy
1/ Bài 35 (Sgk)
a/ OA = OB
b/ CA = CB
góc OAC = góc OBC
II. Luyện tập
1/ Bài 37 (Sgk)
B
A
2/ Bài 38 (Sgk)
2
1
AB // CD; AC // BD
GT
2
1
D
C
AB = CD; AC = BD
KL
3/ Bài 3
D ABC , góc B = góc C
BD: tia pg góc B (DAC)
CE pg góc C (E AB)
GT
So sánh BD , CE
KL
Xét D BEC và D CDB có:
góc B = góc C (gt)
góc C1 = góc B1 (vì )
BC chung
-> D BEC = D CDB (g-c-g)
-> CE = BD (cạnh t/ứ)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 34: Luyện tập 2
A - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng c/m 2 tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c; g-c-g của 2 D, áp dụng 2 hq của trường hợp bằng nhau g-c-g
- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL, CM
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Ê ke vuông, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu
- HS: Thước, ê ke vuông.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
* Hoạt động 1: KT
- Gọi HS 1 chữa bài 39 Sgk
- Gọi HS 2: Chỉ ra các D bằng nhau trong hình sau:
- GV gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV đánh giá, cho điểm
- HS trả lời miệng
- HS 2 làm bài trên bảng
- HS nhận xét
I. Chữa bài
1/ Bài 39 (Sgk): Trên mỗi hình có những tam giác vuông nào bằng nhau.
2/ Chỉ ra các D bằng nhau trên hình vẽ
- D ABD = D ACD?
- DBED = D CHD
- D ADE = D ADH
17'
15'
3'
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 62 (SBT): GV đưa đề bài lên màn hình.
GV vẽ và hướng dẫn
- Sau đó yêu cầu HS nêu GT, KL
- Để có DM = AH ta chỉ cần chỉ ra 2 D nào bằng nhau?
- GV gợi ý dần cho HS c/m
- GV có thể bổ sung thêm câu hỏi nếu còn thời gian
Hãy xem xét D ABC và D AHC có những yếu tố nào bằng nhau?
Nhưng 2 D có bằng nhau?
-> tránh sai lầm cho rằng g-c-g
* Hoạt động 4: KT 15'
- GV phát đề cho từng HS
* Hoạt động 5: HDVN
57, 58, 59, 60, 61 (SBT)
- HS vẽ và ghi ký hiệu trên hình.
- HS: D DMA và D AHB
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
- HS: Â =
chung; AC chung
- Không
- HS làm bài kiểm tra
II. Luyện tập
D ABC
D ABD: , AD = AB
D ACE: Â = 900 , AE = AC
AH BC , DM AH
EN AH ; DE MN =
1/ Bài 63 (SBT)
GT
DM = AH ; OD = OE
KL
a/ D DMA = D AHB (ch-gn) =>DM = AH
b/ D NEA = D HAC -> NE = AH
-> D DMO = D ENO (g-c-g)
-> OD = OE
2/ Kiểm tra 15'
Câu 1: Các k/đ sau Đ hay S?
a/ D ABC và D Dè có AB = DF; AC = DE; BC = FE
thì D ABC = D DEF (c-c-c)
b/ D MNI và D M' N' I' có ; MI = M' I'
thì D MNI = D M' N' I' (g-c-g)
Câu 2: Cho h.vẽ:
AB = CD , AD = BC , Â1 = 850
a/ C/m D ABC = D CDA
b/ Tính
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 35: Tam giác cân
A - Mục tiêu:
- HS nắm được ĐN D cân, D vuông cân, D đều; T/c về góc của D cân, D vuông cân, D đều
- Biết vẽ D cân, D vuông cân. Biết c/m 1 D là cân, vuông cân, đều. Biết vận dụng các t/c của D cân, vuông cân, đều để tính số đo góc, để c/m các góc bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt c/m đơn giản.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: compa, thước đo góc, giấy trong, máy chiếu, tấm bìa. - HS: Bảng nhóm, tấm bìa.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5'
8'
* Hoạt động1: KT và ĐVĐ
- Hãy phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 D?
- Đưa lên máy chiếu các hình: D nhọn, vuông tù rồi ĐVĐ: SD yếu tố về cạnh để phân loại D? VD: (đưa hv D ABC có AB = AC -> vào bài
* Hoạt động 2: ĐN
- Vậy thế nào là D cân
- Vậy vẽ D cân ntn?
- GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, đỉnh
- Cho HS làm?1
(Đưa đề bài lên màn hình)
- HS phát biểu
- HS đọc hv: Hình
cho biết D ABC có AB = AC
- HS phát biểu
- 2 HS nhắc lại
- HS làm ?1
A
C
B
1/ Định nghĩa:
+)
? 1
12'
* Hoạt động 3: Tính chất
- Cho HS làm ? 2
- Muốn SS 2 góc đó ta làm ntn?
- Cho HS làm bài 48 (Sgk)
- Qua ? 2 nhận xét về 2 góc ở đáy của D cân?
- Ngược lại nếu 1 D có 2 góc bằng nhau thì là D gì?
- Cho HS làm bài 44 (Sgk)
- Củng cố: bài 47 (Sgk)
- GV giới thiệu D vg cân qua hv
- Cho làm ? 3
- HS làm ? 2: Nếu GT, KL của bài
- Gắn vào 2 D
- Cắt, gấp -> NX: 2 góc ở đáy bằng nhau
- HS phát biểu ĐL1
- HS trả lời
-HS làm bài 44, phát biểu ĐL2
- HS vẽ D vg cân
- HS làm ? 3
SS góc ABD và góc ACD
KL
GT
D ABC cân tại A
AD: pg Â
D BC
2/ Tính chất:
+) ĐL1: Sgk
+) Bài 44: Sgk
+) ĐL2: Sgk
+) Bài 47 (Sgk)
D GIH cân tại I
* D vg cân
? 3
12'
* Hoạt động 4: D đều
- GT ĐN D đều
- Làm ? 4
- Chốt lại: Mỗi góc = 600
- GV đưa 3 hq lên mh
- HS vẽ D đều
- ? 4
- HS HĐ nhóm c/m các hq trên
3/ Tam giác đều
(? 4 )
* Hệ quả:
* Bài 47 (Sgk)
6'
* Hoạt động 5: Củng cố
- LT +Bài 47 Sgk
- Nắm: các cách c/m D cân, đều
1'
* Hoạt động 6: HDVN
46,49,50(Sgk);67,68,69,70(SBT)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 36: Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu ĐN, TC của D cân; D đều; D vuông cân
- Biết vẽ D cân, D vuông cân
- Biết vận dụng các t/c của D cân, vuông cân, đều để tính các góc, c/m góc bằng nhau, đoạn bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình, c/m
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: compa.
- HS: Thuộc LT, làm các BT đã giao
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
13'
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS1: Phát biểu Đn, TC của D cân? Giải bài 49a
- HS2: Phát biểu các hq về D đều? Chữa bài 48b
- Y/c 2 HS lên bảng biết cách vẽ 1 D cân có góc như đề bài
- Gọi HS n/x bài và cho điểm
- Gọi 1 HS đọc bài 50 (Sgk)
- 2 HS lên bảng đồng thời:
HS1: TL rồi làm bài
HS2: làm bài rồi TL
- Cả lớp làm BT tại lớp
- HS phát biểu n/x
- HS đọc : tương tự như bài 49
I. Chữa bài về nhà
1/ Bài 48 (Sgk)
a/ D ABC cân tại A (gt)
=> (t/c) D cân) (1)
(2)
(ĐL tổng 3 góc của D)
Từ (1), (2) =>
b/ D ABC cân tại A (gt)
=> (t/c D cân)
=>
2/ Bài 50 (Sgk)
a/
b/
28'
* Hoạt động 2: Luyện tập
- GV vẽ hình trên bảng
- Gọi 1 HS đọc GT, KL
- Muốn SS 2 góc ABD, ACE ta làm ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- Có mấy cách cm 1 D là D cân?
- Bài này ta cm bằng cách nào?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ pb cm
- Gọi 1 HS lên bảng tr/bày lại
- Gọi tiếp 1 HS lên bảng làm bài 52 (GV đã ghi GT, KL và vẽ hình trên bảng). Gợi ý: nêu các cách cm D đều?
- Gọi HS nhận xét
- Cho điểm
- 1 HS đọc GT, KL
- Ta gán vào 2 D …
- 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp ghi vào vở
- HS: 2 cách …
- Cách 2 góc bằng nhau
- 1 HS phát biểu
- 1 HS lên bảng trình bày
- 1HS lên bảng làm: 3 cách cm D đều
GT
KL
- HS nhận xét bài bạn
a/ SS góc ABD và ACE
b/ D IBC là D gì?
KL
GT
II. Luyện tập
D ABC, AB = AC
AE = AD
tại I
1/ Bài 51 (Sgk)
a/ D ABD = D ACE (cgc) => góc ABD = góc ACE
b/ D ABC cân tại A (gt) => góc ABC = góc BCA (t/c D cân)
góc ABC =
góc ACB =
=> => => D ABC cân tại I (Dhnb)
góc xOy = 1200;
Oz là tia pg góc xOy
A ;
(C Oy)
2/ Bài 52 (Sgk)
D ABC là D gì?
3'
* Hoạt động3: Củng cố
- Nhắc lại ĐN, t/c, DH nhận biết của D cân, D đều, D vg cân.
D ABO = D ACO (ch-gn) => AB = AC => D ABC cân
=> góc BAC = 600
=> D ABC là D đều (DHNB)
1'
* Hoạt động 4: HDVN: BT: 68, 70, 72, 73 (Sgk)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 37:
Bài 7: Định lý Py - Ta - go
A - Mục tiêu:
- Hs nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của tg vuông. Nắm được định lý pytago đảo.
- Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tg vuông khi biết độ dài của 2 cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lý Pytago để nhận biết một tg là tg vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào bài toán thực tế.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- Thước thẳng, ê ke, compa.
- Chuẩn bị 8 tg vuông bằng nhau (bằng giấy trắng, tương đối cứng); 2 tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng 2 góc vuông của tg vuông nói trên.
- GV chuẩn bị thêm 1 sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau để minh hoạ cho mục "có thể em chưa biết".
C - Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1'
* GV đặt vấn đề: Trong 1 tg vuông, chúng ta đã biết tổng 2 góc nhọn bằng góc vuông. Liệu giữa 3 cạnh của 1 tg vuông có qhệ với nhau không và qhệ đó ntn. Để hiểu được điều đó, ta xét bài hôm nay (ghi tên bài)
- GV đọc phần đóng khung của Sgk để nêu vấn đề: Chắc chắn có 1 CT nào đó mà có mặt cả 3 cạnh của tg vg => HĐ dự đoán
- Nghe GV đặt vấn đề và ghi tên bài
- HS ghi tên bài vào vở
- Như vậy bước đầu chúng ta đã có được 1 dự đoán. Nhưng biết đâu điều đó chỉ đúng với những con số đặc biệt trên? Ta làm tiếp xem thế nào?
- Y/c HS làm ?2 mỗi bàn dán 2 hình (h121, h122 Sgk).
- GV lấy hình đã dán của 1 bàn gắn lên bảng, ghi S, S1 , S2 .
- Hs HĐ theo bàn
Lần lượt các Hs trả lời
S = c2 , S1 = a2 , S2 = b2.
a. S = c2
b. S1 = a2 ; S2 = b2
- Gọi Hs S , S1 , S2 = ?
- Vì sao S = S1 + S2
- Gv đặt câu hỏi: Như vậy qua HĐ trên, ta dự đoán 3 cạnh của 1 tg vg có qhệ với nhau ntn?
- Như vậy chúng ta vừa cùng nhau tìm được 1 KQ đó chính là nội dung của ĐL Pytago.
- Vì cùng bằng S hvg - S của 4 tg bằng nhau.
- Bình phương của 2 cạnh góc vg cộng lại thì bằng bình phương cạnh huyền.
c. S = S1 + S2 => a2 + b2 = c2
5'
* Hoạt động 2: ĐL Pytago
Ta công nhận định lý
- Gọi vài Hs đọc đl Sgk
- Hãy vẽ hình và ghi GT, KL, của định luật? Vào vở.
- Gv vẽ hình lên bảng
- Gọi 1 Hs đọc GT, KL
- Gv treo bảng phụ có 2 tg vg với các ký hiệu khác nhau. Y/c Hs đọc KQ
- 2 Hs đọc đl trong Sgk
1 Hs đọc GT, KL
2 Hs đọc trên 2 hình ở bảng phụ
2/ Định lý Pytago: Sgk
A
C
KL
GT
AB2 + BC2 = BC2
D ABC , Â = 900
B
15'
* Hoạt động 3: BT vận dụng
- Phát phiếu học tập cho Hs y/c Hs làm theo nhóm, KQ ghi bằng bút khác màu ngay trên hình (1 số nhóm được phát phim trong)
Chiếu bài của vài nhóm, NX, cho điểm
- Gv chốt lại: Từ này trở đi, trong 1 tg vg nếu biết độ dàu 2 cạnh ta hoàn tàon tính được cạnh thứ 3. Đó là yn rất lớn của Đluật Pytago. Điều này được áp dụng nhiều trong thực tế. Ta xét BT sau:
- Hs hoạt động nhóm
- Hs NX bài được chiếu
3/ Bài tập vận dụng:
12
13
x=
3
1
2
x=
x=
1
1
x=
10
8
x
8
x =
x
Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình sau
- Treo bảng phụ BT 2
- Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv chiếu lời giải:
- Hs: Gọi chiều cao bức tường là x:
x2 + 12 = 42 => x2 = 42 - 12
x2 = 15 => x =
Bài tập 2 (bài 55 - Sgk)
Tính chiều cao của bức tường biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m
Gọi chiều cao bức tường là x(m), theo định lý Pytago ta có:
x2 + 12 = 42
x2 = 42 - 12
x =
x
10'
* Hoạt động 4: Đl Pytago đảo:
- Gv chuyển ý bg cách hỏi Hs về bài đọc thêm đã giao về hôm trc. Từ đó dẫn dắt Hs tìm ra câu phát triển đảo của ĐL Pytago.
- Hs trả lời: Bài đọc thêm nói về Đlý thuận, đlý đảo.
- Hs căn cứ vào GT, KL của Đluật Pytago để thiết lập mệnh để đảo.
- Điều đó liệu có đúng không? Ta làm với ?4 (dãy 2) dãy 1 làm với số liệu 6,8, 10 cm.
- Gọi 2 Hs đọc KQ
Như vậy ta dự đoán là có đlý đảo. Việc cm đlý đảo coi như BTVN. (Ghi bảng đlý đảo)
- Y/c Hs vẽ hình, ghi GT, KL/
- Vậy đlý đảo dùng để làm gì?
- GV tóm tắt toàn bài, treo bảng phụ (hoặc chiếu lên màn hình) cả đlý thuận và đảo, sau đó chuyển sang HĐ 5
- Hs làm ?4 (dãy 2)
- Hs dãy 1 làm với D có 3 cạnh 6,8,10 cm.
- Hs ghi mục 4
- Dùng để cm 1D là D vg
?4 Vẽ D ABC có AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5 cm
Đo góc BAC
KQ: góc BAC = 900
B
4. Định lý Pytago đảo
A
C
GT
D ABC
BC2 = AB2 + AC2
KL
góc BAC = 900
6'
* Hoạt động 5: củng cố
- Gv treo bảng phụ ghi bài tập củng cố
- Gọi hs đứng tại chỗ điền
- Y/c giải thích
Từ đó gv lưu ý cách kiểm tra xem D có vg hay không và điều kiện để dùng đl Pytago
- Hs ở dưới tính nháp
- Vài hs điền đúng, sai
a. Đ
b. S
c. S
d. Đ
5. Bài tập củng cố
Các khẳng định sau đúng hay sai?
Đ
S
D có 3 cạnh là 9 ; 15 ; 12 là D vg
D có 3 cạnh là 8 ; 17 ; 15 không là D vg vì :
82 + 172 = 353 152 = 225
D ABC có AB = 3cm; AC = 4cm thì BC = 5cm
D có 3 cạnh là 7 ; 7 ; 10 không là D vg
* Trước khi kết thúc giáo viên giới thiệu tác giả của định lý: Nhà toán học Pytago và tiểu sử của ông bằng bức ảnh đã phóng to
- Trước khi ông nêu thành định lý thì khoảng 1000 năm TCN người Ai Cập đã biết cách để tạo ra góc vg (Gv treo ảnh phóng to hình 131 Sgk)
Từ đó giới thiệu D Ai Cập
- Về định lý Pytago còn rất nhiều điều thú vị, khi làm BTVN các em sẽ thấy điều đó
-> Giao BTVN
- Hs xem ảnh (về nhà đọc kỹ hơn)
- Xem hình 131 đã phóng to
1'
* Hoạt động 6: Hướng dẫn
6. Bài tập về nhà
- BT 54(SgK) + ...
- Đọc "có thể em chưa biết" trang 132 Sgk
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 38: Luyện tập 1
A - Mục tiêu:
- Khắc sâu ĐL Pitago thuận và đảo
- Vận dụng vào bài tập tính cạnh của 1 tam giác vuông, vận dụng ĐL đảo để chứng minh 1 tam giác là tam giác vuông.
- Vận dụng giải các bài tập có nội dung thực tế. Rèn tính toán
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ vẽ 1 số hình về tam giác vuông để hs tính cạnh.
- HS: Thuộc ĐL Pytago (thuận, đảo), bảng nhóm.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- Gọi hs1 chữa bài 53 (a, c, d) sau đó phát biểu ĐL Pytago thuận và đảo
- Gọi hs2: chữa bài 56 (Sgk) và phát biểu ĐL Pytago (thuận, đảo)
- D có 3 cạnh ntn sẽ là D vg?
- Hs1: chữa bài 53 (a, c, d)
- Hs2: Bài 56 (Sgk)
- Bình phương 1 cạnh bằng tổng các bình phương 2 cạnh còn lại
I.Chữa bài
1/ Bài 53 (Sgk)
a) x là cạnh huyền
-> x2 = 122 + 52 (ĐL Pytago)
x2 = 144 + 25
x2 = 169
x = 13
c) 292 = x2 + 212
-> x2 = 292 - 212
x2 = 400 -> x = 20
d) x2 = ()2 + 32 = 7 + 9 = 16 -> x = 4
2/ Bài 56 (Sgk)
Tam giác nào là tam giác vg?
a) 92 + 122 = 81 + 144 = 225 = 152
- Có cần phải thử 3 lần?
- Gv cho hs nhận xét và cho điểm
- Không. Ta tính tổng các bình phương của 2 cạnh nhỏ nhất.
-> Tam giác này là tam giác vuông
b) 132 = 169; 122 + 52 = 144 + 25 = 169
-> 132 = 122 + 52 -> D vuông
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho hs làm bài 57 (Sgk)
gọi 1 hs đứng tại chỗ phát biểu bài làm
- D vg tại đâu?
- Gv nêu bài 58 (có hvẽ treo)
Gợi ý: hình dung khi dựng tủ thì khích thước dài nhất là đoạn nào?
- 1 hs đứng tại chỗ phát biểu
- Cả lớp nhận xét
- Vuông tại B
- Là đường chéo: cạnh huyền của D vg là 4dm và 20 dm
II. Luyện tập
1/ Bài tập 57 (Sgk)
D ABC: AB = 8 , AC = 17 , BC = 15
AB2 + AC2 ạ BC2
-> KL D ABC không vg là sai
Ta có AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 189 = 172
-> AB2 + BC2 = AC2 -> D ABC vg tại B
2/ Bài 58 (Sgk): Đố
Chỗ dài nhất x
x2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416 -> x =
h2 = 212 = 441 -> h h > d -> không vuông
* Hoạt động 3: Củng cố
- ĐL thuận, đảo Pitago dùng để làm gì?
* Hoạt động 4: HDVN
BT: 59, 60 (Sgk)
82, 83, 84 (SBT)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 39: Luyện tập 2
A - Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố ĐL Pitago thuận và đảo
- Vận dụng ĐL để giải quyết bài tập về 1 số tình huống có nội dung thực tế
- Giới thiệu một số bộ ba số Pitago
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: đèn chiếu, phim giấy trong ghi bài tập ; mô hình khớp vít minh hoạ bài 59 (Sgk) ; kéo cắt giấy, đinh mũ
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 hvg bằng 2 màu khác nhau, kéo, đinh mũ (hồ dán), bìa cứng, máy tính bỏ túi
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10'
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- Hs1: Phát biểu ĐL Pitago? Chữa bài 60 (Sgk)
+ Gv nhắc hs chú ý trong trình bày
- Gọi hs2 chữa bài 59 (Sgk)
- Gv: nếu không có nẹp cheo AC thì khung ABCD sẽ thế nào
- Gv dùng mô hình minh hoạ
- Hs1 lên bảng trả lời và làm bài 60
- Hs2 lên bảng
- Khó giữ được là hcn
I. Chữa bài
1/ Bài 60 (Sgk)
GT
D nhọn ABC
AH ^ BC ; H ẻ BC
AB = 13cm ; AH = 12cm
HC = 16 cm
KL
AC = ? BC = ?
+) D ABC có (gt)
-> AC2 = AH2 + HC2 (ĐL Pitago)
AC2 = 122 + 162
AC2 = 400 -> AC = 20(cm)
+) D AHB -> HB = 5cm -> BC = 21cm
2/ Bài 59 (Sgk)
D ACD: = 1v
-> AC2 = AD2 + CD2 (ĐL Pitago)
= 3600 -> AC = 60cm
27'
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv gợi ý: Muốn tính được BC, phải biết cạnh nào?
- Tính BH nhờ D nào?
- Y/c hs làm cụ thể. Gọi 1 hs lên bảng
- Cho hs nhận xét bài trình bày
- Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình
- Đặt tên cho những điểm cần thiết
- Đưa đề bài 62 lên màn hình
+ Ta cần tính các đoạn nào?
- 3 số phải có đk ntn để có thể là 3 cạnh của 1 D vg?
- Gv giới thiệu bộ 3 số Pitago
- Tính BH
- Nhờ DABH, cạnh AB=AC=9
- 1 hs lên bảng làm
- Hs vẽ vào vở
- Hs đặt thêm H, I, K
- Tính OA, OB, OC, OD
- Hs trả lời theo ĐL đảo
II. Luyện tập
D ABC (AB=AC)
BH ^ AC ( H ẻ AC)
AH = 7cm ; HC = 2cm
1/ Bài 89 (SBT)
GT
KL
BC = ?
D vg AHB : BH2 = 32
D vg BHC : BC2 = BH2 + HC2 = 36
-> BC = 6cm
2/ Bài 61 (Sgk)
ĐS:
3/ Bài 62 (Sgk) Đố : Tính OA, OB, OC, OD so với 9
4/ Bài 91 (SBT) 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17
- Lập bảng
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Chỉ có: 25 + 144 = 169 -> 5 ; 12 ; 13
64 + 225 = 289 -> 8 ; 15 ; 17
81 + 144 = 225 -> 9 ; 12 ; 15
5/ Thực hành: Ghép 2 hvg thành 1 hvg
7'
* Hoạt động3: thực hành
- Gv hướng dẫn
- KQ minh hoạ cho KT nào?
- Hs nghe và làm theo nhóm
- Cho ĐL Pitago
1'
* Hoạt động 4: HDVN
BT: 83, 84, 85, 90, 92 (SBT)
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
A - Mục tiêu:
- Hs nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng ĐL Pitago để cm trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vg để cm các góc bằng nhau, các đoạn bằng nhau
- Rèn khả năng phân tích tìm tra cách giải và cách trình bày bài
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bản phu, bút dạ ghi sẵn BT
- HS: Thước thẳng, ê ke.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
7'
* Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu các TH bằng nhau của D vg được suy ra từ các TH của D thường?
- Gv treo bảng phụ: hvẽ các cặp D vg. Hãy điền các yếu tố để được 2 D vg bằng nhau?
- Gọi 1 hs lên bảng. Cho cả lớp NX
- 3 hs phát biểu các TH đã học: 2 cạnh góc vg; 1cạnh goc vg, 1 góc nhọn, ch-gn
- 1 hs lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét
8'
* Hoạt động 2: Các TH bằng nhau đã biết của Dvg
- Gv nêu lại cách suy để có 3 TH
- Cho hs làm ?1 Sgk
- Hs làm ?1
1. Các TH bằng nhau đã biết của tam giác vuông
?1 h 143 : D ABH = D ACH (c-g-c)
h144: DDKE = D DKF (g-c-g)
h 145 : D OMI = D ONI (ch-gn)
- Vậy còn TH c-c-c thì suy
- Không vì từ 2 cạnh -> cạnh còn lại (Pitago)
được Th riêng nào cho D vg? Có cần đưa cả 3 cạnh?
X
15'
* Hoạt động 3: TH ch-gn
- Hãy đọc ND đóng khung?
- Viết GT, KL (sau khi vhình)
- Như trên đã nói, ai có thể cm được TH này?
- Hãy phát biểu lại TH bằng nhau này?
- Cho hs làm ?2
Đưa đề bài lên màn hình
- 2 hs đọc Sgk
- Hs vẽ hình, ghi GT, KL?
- 1 hs cm (dùng ĐL Pitago)
- Hs nhắc lại ĐL
- Hs làm ?2
D ABC ; Â = 1v
D DEF ;
AC = DF; BC = EF
2. Trường hợp bằng nhau: cạnh huyền - cạnh góc vuông
GT
KL
D ABC = D DEF
D ABC có Â = 1v(gt)
theo ĐL Pitago:
AB2 = BC2 - AC2
D DEF () : DE2 = EF2 - DF2
mà BC = EF (gt) ; AC = DF (gt)
-> AB2 = DE2 -> AB = DE -> D ABC = D AEF (c-c-c)
?2 C1 ; C2
13'
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Bài 1: Qsát hvẽ, gt cho gì?
- Cho hs phát biểu, tìm ra các cạp Dvg bằng nhau
- Cho hs làm tiếp bài 2 trong 3'
- Gọi hs trình bày miệng
- Hs trả lời và ghi GT, KL vào vở
- Hs: DADM=DAEM (ch-gn)
KL
DBDM = DCEM (ch-gn)
D AMB = D AMC (c-g-c)
- Hs trình bày
3. Vận dụng
DABC; Â1 = Â2
;MB=MC;;
1/ Bài 66 (Sgk)
GT
có những D nào bằng nhau
DABC,AB=AC;
2/ Bài số 63 (Sgk)
a) HB = HC b) góc BAH = góc CAH
D ABH = D AHC (ch-cgv) -> đfcm
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 41: Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng cm D vg bằng nhau, kỹ năng trình bày cm hình.
- Phát huy trí lực học sinh.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, ê ke vuông, compa, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, ê ke vuông, compa.
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
12'
* Hoạt động1: Kiểm tra
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
+ Phát biểu các TH bằng nhau của D vuông?
+ Chữa bài 64 (Sgk)
- Hs 2: Chữa bài 65?
(Đề bài đưa lên màn hình)
- Hs 1: Nêu 4 TH bằng nhau của D vuông.
- Chữa bài 64
- Hs2: lên bảng chữa bài 65 (Sgk). (Viết GT, KL, vẽ hình, làm bài)
a/ ch - gn
b/ ch - cgv
I. Chữa bài:
B
B
1/ Bài 64 (Sgk)
D
A
F
C
Bổ sung đk để được D ABC = D DEF
AB = DE hoặc hoặc BC = EF
D ABC , AB = AC
BH ^ AC (H
CK ^ AB (K
2/ Bài 65 (Sgk)
GT
a/ AH =AK
b/ AI là pg góc Â
KL
30'
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv đưa đề bài lên màn hình
- Gv hướng dẫn hs vẽ hình
- Có mấy cách cm D cân? Cần phải xét 2D nào? Đã có những đk gì?
- Hs phát hiện: D ABM, D ACM
- Hãy tạo ra những D vg bằng cách vẽ thêm đường phụ.
- Qua BT này rút ra NX: 1D có những đk gì thì là 1D cân?
- Yêu cầu 1 Hs đọc đề bài
- Thấy ngay có những D vg nào bằng nhau?
- Gọi 1 Hs lên trình bày
- Đưa đề bài 3 lên màn hình
- Gv giải thích và đưa VD cho hs
- Hs vẽ hình, ghi GT, KL
- 2 cách: 2 góc bằng nhau, 2 cạnh bằng nhau.
- Nhg không phải góc xen giữa
- Hs tìm tòi cách vẽ -> cách cm
- Hs: có 1 đường pg đồng thời là trung tuyến.
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- Hs chỉ ra được các cặp D bg bằng nhau
- 1 Hs lên bảng
D AHB và D CHA có AH chung, nhg rõ ràng không bg nhau
- HS: Sai vì góc nhọn phải kề với cạnh g/v
II. Luyện tập
1/ Bài 98 (SBT)
D ABC
MẻBC , MB = MC
GT
D ABC cân
KL
Kẻ MH
Kẻ MK
-> Dvg AMK = D vg AMH (ch-gn) -> MK = MH (cạnh t/ư)
D vg BKM = Dvg CHM (ch-cgv)
-> (…) -> D ABC cân tại A.
2/ Bài 101 (SBT)
D ABC , AB < AC
pg  cắt tr tr của BC tại I
IH
GT
BH = CK
KL
+) Dvg MBI = Dvg MCI (…)
-> IB = IC
+) Dvg AHI = Dvg AKI (…) -> IH =IK
-> Dvg BHI = Dvg CKI (ch-cgv) -> BH = CK
3/ Đ hay S? 2 Dvg có 1 cạnh góc vg và 1 góc nhọn bằng nhau thì bg nhau.
3'
* Hoạt động 3: HDVN
- 96,97,99,100 (SBT)
- Chuẩn bị:1sợi dây dài kh 10m
Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp
Tiết 42-43: Thực hành
A - Mục tiêu:
- HS Biết cách xác định khoảng cách giữa 2 tiêu điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
- Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
B - Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: + Địa điểm thực hành cho các tổ HS
+ Giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (Phòng TN)
+ Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành
+ Mẫu báo cáo thực hành cho các tổ HS
- HS: Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành, chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ gồm: 4 cọc tiêu (1,2m); 1 giác kế; 1 sợi dây khoảng 10m; 1 thước đo độ dài
C - Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: (Trong lớp)
- Gv: giới
File đính kèm:
- Hinh HKII.doc