Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập Tam giác cân - Năm học 2020-2021

H: Muốn biết một tam giác cân hay đều ta dựa vào đâu?

H: Công thức tính góc ở đáy của tam giác cân?

Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này - Dựa vào số cạnh bằng nhau hoặc số góc bằng nhau

- Dự đoán câu trả lời.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

C. LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Tìm được các tam giác cân, tam giác đều, tính góc của tam giác cân

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện: SGK, thước thẳng

- Sản phẩm: Lời giải bài 47, 50 sgk/127

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV treo bảng phụ các hình 116, 117, 118 sgk

* Yêu cầu: + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm xét 1 hình.

+ HS quan sát hình vẽ thực hiện các yêu cầu của bài.

+ Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời.

* GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS

* GV chốt câu trả lời

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập Tam giác cân - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết: 37 ND: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy) của một tam giác cân - Chứng minh một tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, tính toán, NL hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ và ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và chứng minh tam giác cân. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc bảng phụ các hình 116, 117, 118 sgk. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Luyện tập về Tam giác cân Nhận ra được các tam giác cân, tam giác đều. Góc ở đỉnh, đáy. Giải thích được tam giác đã cho là tam giác cân, tam giác đều. Nêu được cách tính góc của tam giác cân. Tính được số đo góc của tam giác cân. Vận dụng so sánh được các góc. c/m được tam giác là tam giác cân. c/m được tam giác là tam giác đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về cách tính góc ở đáy của tam giác cân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Câu hỏi Đáp án Điểm Định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác đều? - Định nghĩa, tính chất tam giác cân: SGK/125, 126 - Định nghĩa, tính chất tam giác đều: SGK/126 5đ 5đ Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Muốn biết một tam giác cân hay đều ta dựa vào đâu? H: Công thức tính góc ở đáy của tam giác cân? Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này - Dựa vào số cạnh bằng nhau hoặc số góc bằng nhau - Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Tìm được các tam giác cân, tam giác đều, tính góc của tam giác cân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 47, 50 sgk/127 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV treo bảng phụ các hình 116, 117, 118 sgk * Yêu cầu: + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm xét 1 hình. + HS quan sát hình vẽ thực hiện các yêu cầu của bài. + Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời. * GV đánh giá nhận xét câu trả lời của HS * GV chốt câu trả lời GV vẽ hình 149 SGK lên bảng * Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ trả lời: + DABC trên hình 119 là tam giác gì ? + Góc tạo bởi hai thanh AB, AC là góc nào ? Đó là góc ở đỉnh hay đáy của tam giác ? + Muốn tính góc đáy của tam giác cân ta làm ntn? + Tính góc ABC trong hai trường hợp. * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án 4. Bài tập 47/127 sgk DABD cân tại A vì có AB = AD DACE cân tại A vì có AC = AE DIGH cân tại I vì có DMKO cân tại M vì có MK = MO DNOP cân tại N vì có NO = NP DOMN là tam giác đều vì có OM = ON = MN Bài 50/127 sgk a/ b/ D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Chứng minh được tam giác cân, tam giác đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 51, 52 sgk/128 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV hướng dẫn vẽ hình bài 51 * Yêu cầu: + HS vẽ hình, ghi GT, KL ? dự đoán quan hệ hai góc ở câu a hãy CM + Hãy dự đoán DABC là tam giác gì? Vì sao? * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án * Yêu cầu: + HS đọc bài 52, GV hướng dẫn vẽ hình H: OA là tia phân giác suy ra hai góc nào bằng nhau ? + Tính góc CAB suy ra tam giác ABC * GV đánh giá nhận xét bài làm của HS * GV chốt đáp án Bài 51 (SGK/128) GT DABC, AB=BC AD = AE KL a/ ssvà b/DIBC là tam giác gì? a) xét DABD và DACE có: AE = AD(gt), Â chung, AB=AC (gt) => DABD =DACE (c-g-c) => b) Ta có: (câu a) (hai góc ở đáy tam giác cân) => Hay => D IBC cân tại I Bài 52 (SGK/128) GT =1200 OA: tia phân giác AB^ Ox, AC^Oy KL DABC là tam giác gì? Vì sao ? Chứng minh xét D ABD và DACO có => => => DABC là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc 600) E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, - BTVN: 72-76/SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 47 SGK (M1, M2) Câu 2: Bài 50 SGK (M2) Câu 3: Bài 51 SGK (M3) Câu 4: Bài 52 SGK (M4) Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_37_luyen_tap_tam_giac_can_nam_ho.docx
Giáo án liên quan