I-Mục tiêu:
-Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình.
-Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, vễ hình , chứng minh.
-Thói quen cẩn thận.
II-Chuẩn bị:-Com pa, thướng kẻ.
6 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 Tuần 35 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 tiết 68 Ngày dạy:
ôn tập cuối năm(T)
I-Mục tiêu:
-Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình.
-Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, vễ hình , chứng minh.
-Thói quen cẩn thận.
II-Chuẩn bị:-Com pa, thướng kẻ.
III-Tiến trình dạy học:
1-Tổ chức lớp
2-Kiểm tra bài cũ
3-Bài mới.
A-Lí thuyết:(HS trả lời các câu hỏi)
I – Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Câu 1. Hãy nêu các định lí về các trường hợp băng nhau của tam giác?
Câu 2. Nêu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông?
Câu 3. Thế nào là tam giác cân, đều? Các cách chứng minh một tam giác là cân, đều.
Câu 4 Nêu định lí Pitago trong tam giác vuông?
II – quan hệ giưa các yếu tố đồng quy trong tam giác.
Câu 5. Hãy nêu mối quan hệ giữa các cạnh với các góc, các cạnh với các cạnh của cùng một tam giác và bất đẳng thức tam giác?.
Câu 6. Nêu tính chất của các đường trung tuyến của tam giác.
Câu 7. Hãy nêu tính chất các đường cao của tam giác.
Câu 8. Hãy nêu tính chất các đường phân giác của tam giác.
Câu 9. Hãy nêu tính chất các đường trung trực của tam giác.
Câu 10. Hãy nêu tính chất của tam giác cân , đều.
Phần B: Luyện tập
I-Trắc nghiệm:(HS hoạt động nhóm ,báo cáo kết quả)
Bài 1: Bộ ba đoạn thẳng cú độ dài nào sau đõy cú thể là độ dài ba cạnh của một
tam giỏc vuụng?
A. 3 cm, 9 cm, 14 cm B. 2 cm, 3 cm , 5 cm
C. 4 cm, 9 cm, 12 cm D. 6 cm, 8 cm, 10 cm.
Bài 2: Trong tam giỏc MNP cú điểm O cỏch đều ba đỉnh tam giỏc. Khi đú O là
giao điểm của
A. ba đường cao B. ba đường trung trực
C. ba đường trung tuyến D. ba đường phõn giỏc.
Bài 3: ∆ABC cõn tại A cú thỡ gúc ở đỏy bằng:
A. 500 B. 550 C. 650 D. 700.
II-Tự luận:(GV đưa đè bài.)
Bài 1. Cho gúc nhọn xOy. Điểm H nằm trờn tia phõn giỏc của gúc xOy. Từ H dựng cỏc đường vuụng gúc xuống hai cạnh Ox và Oy (Athuộc Ox vàB thuộc Oy)
a) Chứng minh tam giỏc HAB là tam giỏc cõn
b) Gọi D là hỡnh chiếu của điểm A trờn Oy, C là giao điểm của AD với OH.
Chứng minh BC Ox.
c) Khi gúc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.
-Ghi GT-KL của bài toán
-Vẽ hình thoe yêu cầu
-Có máy cách chứng minh tam giác cân.
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc như thế nào.
-Chứng minh OA=2OD như thế nào.
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
-HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét,chốt kiến thức.
a)Tam giác AOH bằng tam giác BOH (ch-gn)=>OA=OB=> Tam giác AOB cân tại A.
b)BC là đường cao của tam giác OAB =>BC vuông góc vớu OA.
c)Theo tính chất nửa tam giác đều.
4-Củng cố :
-Hệ thống các kiến thức đã sử dụng, những dạng toán đã làm.
5-Hướng dẫn về nhà:
-Học lí thuyết
-Bài tập:
I-Trắc nghiệm:
Bài 1 Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đõy cú thể là độ dài ba cạnh của một tam
giỏc?
A. 3 cm, 1 cm, 2 cm B. 3 cm, 2 cm, 3 cm
C. 4 cm, 8 cm, 13 cm D. 2 cm, 6 cm, 3 cm.
Bài 2: Cho đường thẳng d và điểm A khụng nằm trờn d, AH ⊥ d tại H; điểm B
nằm trờn đường thẳng d và khụng trựng với H. Kết luận nào sau đõy là đỳng ?
A. AH AB C. AH = AB D. BH > AB
Bài 3 Gọi I là giao điểm ba đường phõn giỏc của tam giỏc. Kết luận nào sau đõy
là đỳng ?
A. I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc B. I cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc.
C. I là trọng tõm tam giỏc. D. I là trực tõm tam giỏc
Bài 4: Cho G là trọng tõm tam giỏc ABC với AM là đường trung tuyến, ta cú:
II-Tự luận:
Bài 1: (3 điểm)Cho ∆ABC cõn tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.
a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB.
b) Chứng minh ∆BKC cõn tại K.
c) Chứng minh BC < 4.KM
Tuần 35 tiết 69 Ngày dạy:
ôn tập cuối năm(t)
I-Mục tiêu:
-Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình.
-Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, vễ hình , chứng minh.
-Thói quen cẩn thận.
II-Chuẩn bị:-Com pa, thướng kẻ.
III-Tiến trình dạy học:
1-Tổ chức lớp
2-Kiểm tra bài cũ
3-Bài mới.
Luyện tập
I-Trắc nghiệm:(HS hoạt động nhóm, đại diện trình bày.)
Bài 1 Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đõy cú thể là độ dài ba cạnh của một tam
giỏc?
A. 3 cm, 1 cm, 2 cm B. 3 cm, 2 cm, 3 cm
C. 4 cm, 8 cm, 13 cm D. 2 cm, 6 cm, 3 cm.
Bài 2: Cho đường thẳng d và điểm A khụng nằm trờn d, AH ⊥ d tại H; điểm B
nằm trờn đường thẳng d và khụng trựng với H. Kết luận nào sau đõy là đỳng ?
A. AH AB C. AH = AB D. BH > AB
Bài 3 Gọi I là giao điểm ba đường phõn giỏc của tam giỏc. Kết luận nào sau đõy
là đỳng ?
A. I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc B. I cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc.
C. I là trọng tõm tam giỏc. D. I là trực tõm tam giỏc
Bài 4: Cho G là trọng tõm tam giỏc ABC với AM là đường trung tuyến, ta cú:
II-Tự luận:(GV đưa đè bài.)
Bài 1: (3 điểm)Cho ∆ABC cõn tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.
a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB.
b) Chứng minh ∆BKC cõn tại K.
c) Chứng minh BC < 4.KM
-Ghi GT-KL của bài toán
-Vẽ hình theo yêu cầu.
-Chứng minh ∆BNC = ∆CMB như thế nào.
Chứng tam giác cân như thế nào.
-Chứng minh BC<4KM như thế nào.
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
-HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét,chốt kiến thức.
a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB.(c-g-c)
b) ∆BKC cõn tại K.(BK là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực )
c)Trong tam giác BKC có BC<BK+KC
mà BK=KC=2KM
=>BC<4KM
Bài 2: Cho ∆ABC vuụng tại A cú BD là phõn giỏc, kẻ DE BC ( EBC ). Gọi F là
giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:
a) BD là trung trực của AE.
b) DF = DC
c) AD < DC;
d) AE // FC.
-Ghi GT-KL của bài toán
-Vẽ hình theo yêu cầu.
-C/ minh BD là trung trực của AE. như thế nào
Chứng tam DF=DC;AD<DC;AE //FC. như thế nào.
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
-HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét,bổ sung.
-GV nhận xét,chốt kiến thức.
4-Củng cố :
-Hệ thống các kiến thức đã sử dụng, những dạng toán đã làm.
5-Hướng dẫn về nhà:
-Học lí thuyết
-Bài tập: Cho gúc nhọn xOy, trờn 2 cạnh Ox, Oy lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho
OA = OB, tia phõn giỏc của gúc xOy cắt AB tại I.
a) Chứng minh OI AB .
b) Gọi D là hỡnh chiếu của điểm A trờn Oy, C là giao điểm của AD với OI.
Chứng minh BC Ox .
Tuần 35 Tiết 70 Ngày dạy:
trả bài Kiểm tra học kì ii
I.Mục tiêu:
- Chữa chi tiết lại bài kiểm tra học kỳ phần đại số cho học sinh , trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của học sinh .
- Nhận xét ưu điểm , nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa , rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra .
- Học sinh thấy được những mặt còn yếu trong kiến thức để ôn tập lại các phần kiến thức bị hổng .
II-Chuẩn bị:
-GV: Chấm bài , phân loại điểm ( 1 đ 4,5 ; 5 đ 7,5 ; 8 đ 10 )
Ghi nhận xét những ưu , nhược điểm của học sinh để nhận xét .
-HS: Giải lại bài kiểm tra ở nhà .
III-Tiến trình dạy học:
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
3-Bài mới:
A-Trả bài kiểm tra .
- GV phát bài cho lớp trưởng để trả bài cho các bạn xem .
- HS kiểm tra lại điểm từng phần , cộng tổng xem có khớp với điểm của GV không . Nếu không khớp yêu cầu GV kiểm tra lại .
B-Chữa bài kiểm tra
(Đề và đáp án kèm theo)
-GV chưa bài kiểm tra lên bảng.
-HS chữa vào vở
C-Nhận xét
Điểm
10
9,5
9
8,5
8
7,5
7
6,5
5,5
5
0-4,5
S L
%
*Ưu điểm:
*Nhược điểm:
*Kết quả :
D-Rút kinh nghiệm
4-Củng cố
5-Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- Tuan35 Ngµy d.doc