Giáo án Hình học lớp 8 (chi tiết) - Tiết 2: Hình thang

A. MỤC TIÊU:

- Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

- Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

- Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và vận dụng được tổng số đo các góc của tứ giác vào trong trường hợp hình thang, hình thang vuông.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

HS : thước thẳng. Eke.

GV : Bài kiểm tra sẵn, các bài tập 2; 7; 8 trên bảng phụ.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chi tiết) - Tiết 2: Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 2 §2. HÌNH THANG MỤC TIÊU: Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và vận dụng được tổng số đo các góc của tứ giác vào trong trường hợp hình thang, hình thang vuông. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS : thước thẳng. Eâke. GV : Bài kiểm tra sẵn, các bài tập 2; 7; 8 trên bảng phụ. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm Gọi một HS lên bảng các HS khác làm trên phiếu luyện tập GV : a/ Dựa vào số đo các góc A và D đã cho và biết rằng . Hãy tính số đo góc B; C b/ Nhận xét về hai đoạn thẳng AB và CD. a/ Ta có : b/ Hai cạnh AB và CD song song với nhau vì: và chúng nằm ở góc trong cùng phía Hoạt động 2 : Khái niệm hình thang và các tính chất của nó GV : qua bài tập trên ta thấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và CD song song với nhau. Tứ giác như thế ta gọi là hình thang. GV : giới thiệu các yếu tố có liên quan đến hình thang GV : cho HS làm BT ?2 và GV chuẩn bị vẽ sẵn hình trên bảng phụ. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời kết quả BT hình 15a,c (SGK) HS làm BT trong phiếu luyện tập . Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai ïcanh đối song song ABCD là hình thang Û AB//CD (hay AD//BC) AB; CD : Gọi là hai cạnh đáy.Để phân biệt hai đáy ta còn gọi là đáy lớn và đáy nhỏ. AD; BC : Gọi là hai cạng bên AH : gọi là đường cao. Hoạt động 3 : Nhận xét và làm BT ?2 GV cho HS lên bảng làm BT ?2 và hướng dẫn HS rút ra nhận xét. Một HS lên bảng làm BT ?2 các em khác làm trên phiếu luyện tập. Một HS rút ra nhận xét. Cho ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD. a/ Nếu AD//BC. Chứng minh AD = BC và AB = CD. b/ Nếu AB = CD. Chứng minh AD // BC và AD = BC. CM: A/ Kẽ đường chéo AC Xét 2 r ABC và ACD Ta có AB//CD (gt) Þ BAC = ACD Þ ACB = CAD AC cạnh chung Þ r ABC = ACD (g,c,g) Þ AD = BC Þ AB = CD b/ tương tự ta chứng minh được : Þ r ABC = ACD (c,g,c) Þ AD // BC Þ AD = BC Nhận xét : - Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai cạnh đáy của hình thang đó cũng bằng nhau. - hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên cũng bằng nhau và song song với nhau. Hoạt động 4 : Hình thang vuông GV vẽ hình thang vuông lên bảng phụ gọi HS quan sát hoặc dùng êke để nhận xét về tứ gíac ABCD ? GV hình thành cho HS định nghĩa hình thang vuông. HS hình trên là hình thang có một góc guông. II. Hình thang vuông Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. ABCD là hình thang vuông Û ABCD là hình thang và có một góc vuông. Hoạt động 5 : Củng cố GV vẽ hình 21 a), c) SGK trên bảng phụ. H21a). x = 1000 , y = 1400 c). x = 900 , y = 1150 HS là 2 cách dùng êke hoặc chứng minh. Hoạt động 6 : hướng dẫn BT về nhà Về nhà học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, là bài tập 6; 7b; 8; 9

File đính kèm:

  • doc02HINH~1.DOC