Giáo án Hình học lớp 8 (chuẩn) - Tiết 52: Ôn tập chương III

A. MỤC TIÊU:

 - Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III

 - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và giải bài tập dạng tính toán một yếu tố hình học, chứng minh hình học

 - Phát triển tư duy lôgíc, cách trình bày lời giải.

 

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, bảng phụ

 HS: Thước thẳng, ôn tập trước các kiến thức của chương

 

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Nêu và giải quyết vấn đề

 - Dạy học trực quan

 - Phương pháp vấn đáp, gợi mở

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chuẩn) - Tiết 52: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/ 04/ 2008 Ngày giảng: / 04/ 2008 Tiết 52: ÔN tập chương III A. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và giải bài tập dạng tính toán một yếu tố hình học, chứng minh hình học - Phát triển tư duy lôgíc, cách trình bày lời giải. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, ôn tập trước các kiến thức của chương C. Phương pháp giảng dạy - Nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học trực quan - Phương pháp vấn đáp, gợi mở D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8A 8B II. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra vở bài tập của HS) III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Nêu định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ? - Nêu các tính chât của đoạn thẳng tỉ lệ? - GV chốt lại các tính chất - Phát biểu định lí Talét thuận, đảo và hệ quả - Thông qua hình vẽ hãy viết các hệ thức biểu thị định lí Talét thuận? - Phát biểu hệ quả của định lí Talét? - Chú ý cho HS các trường hợp hình vẽ: - Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác? - Yêu cầu HS vẽ hình và ghi giả thiế, kết luận - Hãy phát biểu định nghĩa tam giác đồng dạng? - VABC VA'B'C' khi nào? - Nêu tính chất của tam giác đồng dạng? - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? - Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và trường hợp bằng nhau của hai tam giác? - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? - So sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông với các trương hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Đưa ra đề bài tập 58 - Làm thế nào để chứng minh được BK = CH? - Do đâu mà tam giác BKC bằng tam giác CHB? - Làm thế nào để chứng minh được KH//BC? - Hướng dẫn HS kẻ đường cao AI , chứng minh AIC đồng dạngBHC - Tính HC theo a, b? - Từ KH//BC ta có điều gì? - Hãy tính AH=? - Khi đó KH = ? - Chốt lại các phần của bài tập. - AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D' - Nêu các tính chất theo yêu cầu của GV. - Ghi nhớ các tính chất - Phát biểu, vẽ hình, viết các hệ thức biểu thị: - Phát biểu hệ quả, viết giả thiết kết luận. - Theo dõi và ghi nhớ lại nội dung của hệ quả - Một vài HS phát biểu - Vẽ hình trong cả hai trường hợp phân giác trong và phân giác ngoài, ghi giả thiết, kết luận của định lí - Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Khi có các góc bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ - Phát biểu tính chất - Phát biểu về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - So sánh, chỉ ra được các điểm giống và khác nhau. - Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Thảo luận theo nhóm bàn, đưa ra các so sánh - Đọc đề bài, vẽ hình, nghiên cứu cách giải - Chứng minh tam giác BKC bằng tam giác CHB - DoKBC và HBC có: , và BC là cạnh chung. - Chỉ ra: AC=AB, BC=BK. KH//BC. - Chứng minh được hai tam giác đồng dạng và chỉ ra được - Tính được - Suy luận: HK//BC AKHABC - Tính được - Tính được: - Theo dõi lại các bước giải bài tập A. Lý thuyết. 1. Đoạn thẳng tỉ lệ a) Định nghĩa. AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D' b) Tính chất. 2. Định lý Talét thuận và đảo. 3. Hệ quả của định lí TaLét 4. Tính chất đường phân giác. 5. Tam giác đồng dạng. a) Định nghĩa VABCVA'B'C' b) Tính chất. , , 6. Liên hệ các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B'C' 7. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ABC và A'B'C' () a) b) hoặc c) B. Bài tập Bài 58/SGK-T92 Giải: a) chứng minh BK=CH. xét KBC và HBC có: , BC là cạnh chung. KBC =HBC BC=BK. b) Chứng minh KH//BC. Ta có: AC=AB, BC=BK. KH//BC. c) Kẻ đường cao AI. xét AIC và BHC có: là góc chung. AIC dj BHC Ta có: (**) Từ (*), (**) Xét: AKH và ABC Ta có: HK//BC AKHABC Với: IV. Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III - Nếu còn thời gian cho HS giải tiếp bài tập 59/SGK-T92: Chứng minh Kẻ RQ qua O. RQ//DC. Theo bài 20 ta có: RO=OQ. Ta có: Do vậy ta có: AN=NB. Chứng minh tương tự ta có: MD=MC. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các kiến thức đã học, đặc biệt là định lí Talét và hệ quả, các trường hợp đồng dạng của tam giác - Giải các bài tập còn lại ở phần ôn tập chương - Chuẩn bị kĩ để giờ sau kiểm tra một tiết E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGAH807-52.doc