Giáo án Hình học lớp 8 chương I Tứ giác

I- MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, Hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác = 3600.

+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác = 3600

II- CHUẨN BỊ:

- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ

- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

 

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. Tổ chức:

 

2. Kiểm tra:

 

doc65 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 chương I Tứ giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: Tiết 1: tứ giác I- mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, Hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác = 3600. + Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo. + Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác = 3600 II- chuẩn bị: - GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra: - GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,… - GV: nhắc nhở học sinh còn thiếu đồ dùng học tập. GV: ĐVĐ - GV: ở lớp 7 các em đã được học các kiến thức cơ bản về tam giác, các tính chất cơ bản tam giác, các đường đồng qui của tam giác, cách vẽ tam giác theo điều kiện cho trước. - ở lớp 8 chương đầu tiên ta nghiên cứu là chương tứ giác & tính chất của nó. 3. Bài mới HS: Để đồ dùng lên bàn. - Các bàn trưởng (nhóm trưởng) báo cáo. Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác - GV: treo tranh (bảng phụ) B B . N Q . P C A M A C D H1(b) H1 (a) D A B A B D C C D H1(c) H2 - GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA. GV: Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng ? GV: Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? GV: Chốt lại - GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. * Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh. - HS: Quan sát hình & trả lời - Các HS khác nhận xét - Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đường thẳng. - HS trả lời Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Hoạt động 3: Định nghĩa tứ giác lồi - GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát - H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ? - H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ? - GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi. GV: Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? + Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm: + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q HS lấy thước làm theo HS phát biểu Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác Hoạt động 4: Tổng các góc của một tứ giác GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc + + + = ? (độ) - Gv: ( gợi ý hỏi) + Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ? + Muốn tính tổng + + + = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn? + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 - GV: Vẽ hình & ghi bảng 1 + + 1 = 1800 2 + + 2 = 1800 (1 + 2) + + (1+ 2) + = 3600 Hay + + + = 3600 * Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 - Các nhóm HS làm việc - Đại diện các nhóm trả lời B 1 A 1 2 C 2 D - HS suy nghĩ & trả lời 4.Củng cố: - GV: cho HS làm bài tập trang 66 Hãy tính các góc còn lại 5. Hướng dẫn về nhà: - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk) * Chú ý : T/c các đương phân giác của tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại * Bài tập NC: ( Bài 2 sổ tay toán học) Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại (Gợi ý: Nối trung điểm đường chéo). Soạn: Giảng: Tiết 2: hình thang I- mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh nắm chắc được định nghĩa hình thang, hình thang vuông + Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ, nhận biết, hình thang, hình thang vuông + Thái độ: Tự giác, cẩn thận , chính xác II- chuẩn bị: - GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: Tổ chức: 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra: Thế nào là tứ giác lồi, tứ giác có tính chất gì? GV: Cho hình vẽ, tứ giác ABCD có đặc điểm gì? 3. Bài mới - HS trả lời: - HS trả lời. Có 2 cạnh đối song song Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang GV: Tứ giác ABCD có AB//CD là 1 hình thang? Vậy thế nào là hình thang? GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy hình thang. GV yêu cầu học sinh làm ?1. GV treo bảng phụ a) Tìm các tứ giác là hình thang? b) Có nhận xét gì về 2 góc kề 1 cạnh của hình thang - HS: Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. HS làm ?1 HS quan sát bảng phụ rồi trả lời. a) Các hình a,b là hình thang b) Hai góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau Hoạt động 3: Vận dụng GV hướng dẫn học sinh làm ?2. GV hãy vẽ hình và viết gt, kl của bài? a) GV nếu AD // BC ta có gì? b) GV nếu AB=CD, theo trường hợp nào? Từ đó suy ra KL? GV: Hãy rút ra nhận xét qua câu ?2. HS làm ?2 GT: Cho ht ABCD có đáy AB và CD. KL: a, AD//BC, C/m AD=BC, AB=CD b, AB=CD, C/m AD//BC, AD=BC Chứng minh: a) Nếu AD // BC AD=BC, AB=CD ( T/c 2 đoạn chắn song song) b) Nếu AB = CD Nhận xét: Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và 2 đáy bằng nhau. Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau thì 2 cạnh bên đó song song và 2 đáy bằng nhau. Hoạt động 4: Hình thang vuông GV vẽ hình lên bảng và cho biết t/g ABCD là 1 hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? GV khi đó góc D=? - HS quan sát và vẽ hình vào vở Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông. Hoạt động 5: Luyện tập Bài 7: Tìm x,y HS: Ta có: a) x + = 1800 x = 1000 y + b) x =500 y = 700 c) x = 900 y = 1150 4.Củng cố: - Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. 5. Hướng dẫn: - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 8,9,10 SGK - HD bài 9 Soạn: Giảng: Tiết 3: hình thang cân I- mục tiêu : + Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang cân, các tính chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình thang cân, nhận biết hình thang cân, vận dụng tốt tính chất, dấu hiệu nhận biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân, làm bài tập + Thái độ:áay mê học toán, tự giác tích cự c tìm hiểu bài II- chuẩn bị: - GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thước, com pa, bảng nhóm III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV. TIến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Thế nào là hình thang? hình thang vuông? chữa bài tập 9 SGK. HS trả lời. Xét tam giác ABC có AB = BC mà AB//CD hay tứ giác ABCD là hình thang. Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang cân GV vẽ hình 23 SGK và yêu cầu học sinh làm ?1 hình thang ABCD có AB//CD và có gì đặc biệt? GV ta nói hình thang ABCD là hình thang cân. Vậy thế nào là hình thang cân? GV viết định nghĩa hình thang cân thành công thức. T/g ABCD là htc AB // CD Đáy AB,CD hoặc - HS: Hình thang ABCD có 2 góc C và D bằng nhau (là 2 góc kề 1 đáy bằng nhau) HS: Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau. Hoạt động3: áp dụng tìm hình thang cân GV: treo bảng phụ hình 24 SGK Yêu cầu học sinh thực hiện a. Tìm hình thang cân. b. Tính các góc còn lại của htc đó? c. Có nhận xét gì về 2 góc đối của htc? ?2 HS: Thực hiện Hình a: Là hình thang cân. Hình b. Không là hình thang cân Hình c. Là hình thang cân Hình d. Là hình thang cân. Hoạt động4: Nhận biết tính chất của hình thang cân: GV: Vẽ hình , ghi GT và KL định lý 1. GV: Gợi ý HS kéo dài 2 cạnh bên GV: Nêu ra trờng hợp nếu hai cạnh bên không cắt nhau ( song song) yêu cầu HS tự c/m. GV: Hình thang cân có t/c gì? GV chính xác hoá định lý 1. GV: Vẽ hình 28 , ghi GT và KL 2. GV: Yêu cầu HS chứng minh ? GV: Nhận xét GV chính xác hoá định lý 2. HS: Chứng minh. a, TH: AD cắt BC ABCD là hình thang cân góc A2 = góc B2 góc A1 = góc B1 OAB cân OA = OB (1) mà ODC cân (góc D = góc C) OD = OC (2) Từ (1) và (2) AD = BC. Định lý 1: SGK Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. HS: Chứng minh. Xét ADC và BCD AD = BC (gt) góc D = góc C DC cạnh chung ADC = BCD AC = BD. Định lý 2: SGK Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. Hoạt động 5: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: ?3 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện SGK GV: Nêu Định lý 3. GV: HS nêu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân? * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. ?3 Học sinh thực hiện SGK KL: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân * Định lý3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. HS: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 4. Củng cố : - Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : - Làm bài tập 11; 12 . 5. Hớng dẫn về nhà: -Làm các bài tập 13,14,15 SGK . -Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng -Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ; Đọc phần đọc thêm Soạn: Giảng: Tiết 4 : Luyện tập. I . Mục tiêu : - Học sinh vận dụng định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, để giải các bài tập cơ bản . - Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng song song, các tính chất hình thang ,hình thang cân , hình thang vuông . - Rèn luyện cách kỹ năng vẽ hình, óc quan sát . - Liên hệ thực tế đời sống . II- Chuẩn bị : - HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang, hình thang cân , các đường thẳng // .Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông. - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, đồ ding dạy học. III. Phơng pháp: - Phương pháp vấn đáp. - Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV. tiến trình bài dạy : 1.Tổ chức : 2. kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? HS trả lời Hoạt động2: Giải bài tập 16 SGK Tg 75 GV : Vẽ hình ghi GT,KL GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét HS: Vẽ hình và C/m HS: Hoạt động theo nhóm. Hoạt động 3:Giải bài tập 17 SGK Tg 75 GV : Vẽ hình ghi GT,KL GV: Gọi HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét và chữa bài. HS: Thực hiện vẽ hình và C/m. HS: Trình bày bài lên bảng HS: Nhận xét Hoạt động 4: Giải bài tập 18 Tg 75 GV: Vẽ hình , ghi GT và KL GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét HS: Chứng minh. a/ Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC =BE Theo GT AC=BD nên BE=BD do đó rBDE cân b/ AC//BE => C1=E . rBDE cân tại B => C1=D1 =>rACD = rBDC(c.g.c) c/ rACD = rBDC => góc D = góc C. 4. Củng cố: - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang , hình thang cân? - Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập 19: 5. Hướng dẫn: - Làm bài tập :26,30,31,32,33 SBT. - Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng ………………………………………………………………….. Soạn: Giảng: Tiết 5: Đường trung bình của tam giác. I. Mục tiêu: - Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đường trung bình tam giác , vân dụng để giải các bài tập cơ bản . Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông . - Liên hệ thực tế đời sống . II- Chuẩn bị: - HS: Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các đường thẳng // .Dụng cụ học tập ,thước thẳng Êke .Giấy kẻ ô vuông. - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, đồ dùng dạy học. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV. tiến trình bài dạy : 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập sau: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AB, qua M vẽ đường thẳng // với BC cắt AC tại N. CMR AN = CN. ĐVĐ: Như vậy trong trường hợp đặc bịêt đối với một tam giác cân, nếu có một đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên, song song với cạnh đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. Vấn đề đặt ra cho chúng ta tìm tòi là điều đó còn đúng với mọi tam giác không?(GV giới thiệu bài “ Đường trung bình của tam giác ”). 3. Bài mới: Gọi HS lên bảng trình bày. + C/m BMCN là hình thang cân BM = CN = + mà AB = AC(gt) suy ra N là trung điểm của AC. Hoạt động 2: Định lí 1 Thực hiện ?1 SGK GV: Hãy phát biểu điều dự đoán thành địnhlý ? GV: gợi ý HS CM :AE=EC =cách tạo ra 2 tam giác bằng nhau rEFC =rADE do đó vẽ EF // AB * Định lý 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. HS: Dự đoán vị trí điểm E trên cạnh AC. HS: Đọc nội dung định lý. Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình của tam giác ?2 GV: Vẽ tam giác ABC bất kì. Gọi D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Dùng thước đo góc và thước thẳng chia khoảng để kiểm tra rằng góc ADE = góc B và DE = . * Định lý 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý. Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. C/m DF = BC suy ra DE//BC và DE = . ?2 HS: Vẽ hình kiểm tra dự đoán của mình. HS: Đọc nội dung định lý. HS: C/m định lý. Hoạt động4: Luyện tập GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK HS: Thực hiện câu ?3 DE là đường trung bình của tam giác ABC DE = BC = 2DE = 100m 4. Củng cố: - Làm bài tập 20 (Sử dụng ĐL 1); 21(sử dụng ĐL2) SGK . GV: Hướng dẫn: Ta có góc C = góc K KI//CB và AK = CK I là trung điểm của AB x = AI = BI = 10cm 5. Hướng dẫn -Làm các bài tập 22SGK . BT:34,35,36 SBT(Tg64) -Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng Soạn: Giảng: Tiết 6: Đường trung bình của hình thang I . Mục tiêu : - Học sinh biết định nghĩa và tính chất của đường trung bình hình thang , giải các bài tập cơ bản . Củng có định lý Tổng các góc trong tứ giác, các góc của hai đường thẳng song song, các tính chất hình thang , hình thang vuông. - Liên hệ thực tế đời sống . II- Chuẩn bị : - Học lại tổng các góc trong tam giác , định lý tứ giác ,hình thang , các đường thẳng // . - Dụng cụ học tập Êke .Giấy kẻ ô vuông. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp luyện tập thực hành. IV. tiến trình bài dạy : Tổ chức: 2. Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. ĐVĐ : Sự khác nhau và giống nhau của đường trung bình tam giác và hình thang 3. Bài mới: HS trả lời. Hoạt động2: Định lý 1: ?4 HS: Thực hiện SGK GV : Vẽ hình 37 SGK Cho hình thang ABCD AB // CD, AE=ED,EF// AB GT EF // CD KL BF = FC GV: Gợi ý HS vẽ giao điểm I của EF CM : IA =IC HS: I là trung điểm của AC,F là trung điểm của BC ?4 -Từ phát biểu thành định lý HS :CM định lý Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình GV: Giới thiệu đường trung bình của hình thang . GV: Yêu cầu HS làm BT 23 SGK -HS : PHát biểu định nghĩa đường trung bình của hình thang? Ghi ĐN vào vở -HS làm BT 23 SGK Hoạt động4: Định lý 4: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý về đường trung bình của tam giác ? Hãy dự đoán t/c đường trung bình của hình thang ? GV:Vẽ hình ghi GT,KL. Cho hình thang ABCD GT AB // CD, AE=ED,BF=FC KL EF //AB ,EF // CD EF=(AB+CD)/2 GV: Gợi ý HS tạo ra tam giác có EF là ĐTB HS: Phát biểu định lý 4 về đường trung bình của hình thang . HS Chứng minh ĐL HS: lên bảng thực hiện Hoạt động 5: Luyện tập ?5 GV:Yêu cầuThực hiện SGK -HS: Ta có: BE là đường trung bình của hình thang ACHD nên: BE = CH = 2.32 – 24 = 40(m) 4. Củng cố: -Làm bài tập 24 SGK . 5. Hướng dẫn: -Làm các bài tập 25,26,27,28 trong SGK. -Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng . Soạn: Giảng: Tiết 7: Luyện tập. I . Mục tiêu : -Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hai đường thẳng song song. -Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế . II- Chuẩn bị : - Giáo án +SGK - Dụng cụ thước thẳng III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập thực hành. - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. IV. tiến trình bài dạy : 1-Tổ chức: 2- kiểm tra : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang - Kiểm tra việc giải bài tập về nhà của học sinh 3. Bài mới: HS trả lời. Hoạt động 2: Giải bài tập 26 SGK Tg 75 GV : Vẽ hình ghi GT,KL GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét HS: Vẽ hình Và CM x =12 y=20 Hoạt động 3: Giải bài tập 27 SGK Tg 75 GV : Vẽ hình ghi GT,KL Cho tứ giác ABCD .E,F,K là trung điểm của GT AD,BC,AC KL CMR: ABCD là hình thang cân GV: Nhận xét và sửa lỗi cho HS. HS: Thực hiện vẽ hình Và CM Hoạt động3: Giải bài tập 28 Tg 75 GV: Vẽ hình , ghi GT và KL GT ABCD là hình thang(AB// CD) E,F là trung điểm của AD,BC EfxBD tại I cắt AC ở K KL a/ AK=KC,BI=ID b/AB=6Cm CD=10cm.Tính EI,KF,IK GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét HS : Chứng minh a/ EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD. rABC có BF=FC và FK//AB nên KA=KC , rABD có AE=ED và EI//AB nên BI=ID b/ EF=8cm ,FI=3cm ,KF=3cm,IK=2cm 4. Củng cố: - Nêu lại tính chất đường trung bình tam giác, hình thang. - Cách C/m các bài đã làm trong giờ 5. Hướng dẫn: - Làm bài tập :40 đến 44 SBT. - Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng …………………………………………………. Soạn: Giảng: Tiết 8: Dựng hình bằng thước và com pa Dựng hình thang. I . Mục tiêu : - HS biết dùng thước và Com pa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho. - Tập cho HS iết sử dụng thước và com pa để dựng hìnhmột cách tương đối chính xác . - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng suy luận chứng minh . - Biết ứng dụng vào thực tế . II- Chuẩn bị: - Học sinh hệ thống các bài tập dựng hình đã học ở lớp 6, 7 - Chuẩn bị thước, compa, eke, giấy kẻ ô vuông III. tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức : Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học : 3. Bài mới: Hoạt động 2: Bài toán dựng hình - Giới thiệu bài toán dựng hình với hai dụng cụ là thước và compa. - Giới thiệu tác dụng của thước, của compa trong bài toán dựng hình. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết GV: ở nhà, HS đã ôn tập 7 bài toán dựng hình đã biết. Đến lớp, GV cùng với HS ôn tập lại một số bài (chẳng hạn: dựng đường trung trực của một đoạn thẳng, dựng một góc bằng một góc cho trước, dựng đường thẳng vuông góc, dựng đường thẳng song song) - Để củng cố phần này, cho HS dựng một tam giác biết ba yếu tố, chẳng hạn dựng tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. GV (hoặc 1 vài hS khá) dựng hình trên bảng, các HS khác dựng hình vào vở. HS lắng nghe Hoạt động 3: Dựng hình thang. GV: Nêu VD dựng hình thang trong SGK 1. Phân tích: GV: Nói GS đã … và vẽ hình lên bảng - Phân tích bài toán bằng các câu hỏi. - Tam giác nào có thể dựng được ngay? (đáp tam giác ACD). Vì sao? (Đáp: biết hai cảnh và góc xen giữa) GV: Điểm còn lại phải thoả mãn yêu cầu gì (nằm ở đâu ) B nằm … 2. Dựng hình : GV dựng hình trên bảng. + Dựng có , CD =4cm, DA =2cm + Dựng tia Ax // DC (tia Ax và điểm C nằm trong cùng 1 nửa mp bờ AD) + Dựng điểm B trên Ax sao cho AB = 3cm 3. chứng minh: GV: Gọi một HS giải thích vì sao hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu của đề bài. * Chú ý: Trên bảng GV chỉ ghi phần Cách dựng và chứng minh. Phân tích. HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. G/ sử dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán. Tam giác ACD dựng được Điểm B phải thoả mãn 2 đk + nằm trên đt đi qua A và song song với CD. + Cách A 1 khoảng 3cm HS dựng hình vào vở. + Dựng có , CD =4cm, DA =2cm + Dựng tia Ax // DC (tia Ax và điểm C nằm trong cùng 1 nửa mp bờ AD) + Dựng điểm B trên Ax sao cho AB = 3cm Chứng minh: T/g ABCD là hình thang vì AB//CD Hình thang ABCD có AB=3cm, AD = 2cm CD =4cm nên thoả mãn yêu cầu bài toán Biện luận: Luôn dựng được 1 hình thang thoả mãn yêu cầu đề bài 4. Củng cố: - Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : - Các bước giải bài toán dựng hình. 5. Hướng dẫn: - Làm các bài tập 34 trong SGK. - Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng - Tìm ứng dụng của Đường trung bình hình thang trong đời sống ; Soạn: Giảng: Tiết 9: Luyện tập. I . Mục tiêu: - HS biết dùng thước và Com pa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho. - Tập cho HS biết sử dụng thước và com pa để dựng hình một cách chính sác . - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng suy luận chứng minh . - Biết ứng dụng vào thực tế . II- Chuẩn bị: - Học sinh hệ thống các bài tập dựng hình đã học ở lớp 6, 7 - Chuẩn bị thước, compa, eke, giấy kẻ ô vuông III. tiến trình bài dạy: Tổ chức : 2. Kiểm tra: : Hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu các bài toán dựng hình cơ bản ? - Giải các bài tập về nhà số 29 SGK. 3. Bài mới: HS trả lời HS làm bài 29 Cách dựng: + Dựng góc xBy có số đo 650 + Dựng điểm C nằm trên Ax sao cho BC=4cm. + Qua C dựng đt vuông góc với By cắt By tại A. Chứng minh: Tam giác ABC có thoả mãn yêu cầu bài toán. Hoạt động 2: Giải bài tập số 30 Ta phải dùng thước và com pa để dựng hình thang khi biết yếu tố cạnh góc độ dài các đoạn thẳng . GV hướng dẫn cách dựng. - Dựng đoạn thẳng AC = 2cm - Dựng góc CBx = 900 - Dựng cung tâm C có bán kinh, cắt tia Bx ở A. Dựng đoạn thẳng AC HS dựng hình vào vở Chứng minh: Tam giác ABC có AC=4cm thoả mãn yêu cầu bài toán Hoạt động 3: Giải bài tập số 31 - Dựng tam giác ABC biết ba cạnh, sau đó dựng điểm B GV hướng dẫn cách dựng + Dựng tam giác ACD biết 3 cạnh. + Dựng qua A tia Ax //CD ( tia Ax và điểm C nằm trong cùng 1nửa mp bờ là AD) + Dựng B nằm trên Ax sao cho AB = 2cm GV yêu cầu học sinh chứng minh. GV nhận xét. - HS dựng hình theo hướng dẫn Chứng minh: Hình thang ABCD có AB= AD=2cm, AC = CD = 4cm thoả mãn yêu cầu bài toán. Hoạt động 3: Giải bài tập số 32 GV hướng dẫn: - Dựng một tam giác đều bất kì để có góc 600, sau đó dựng tia phân giác của góc 600 Cách dựng: Dựng tam giác đều ABC. Dựng tia Ax là phân giác của góc BAC Chứng minh: Tam giác đều ABC có Â=600, có phân giác Ax nên là góc cần dựng. 4. Củng cố: - Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : - Làm bài tập SGK . 5. Hướng dẫn: - Làm các bài tập 33, 34 SGK , trong SBT 45 đến 47 Soạn: Giảng Tiết 10: Đối xứng trục. \I . Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng. - Biết vẽ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH8 CHUONGI.doc