I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra luyện tập các kiến thức về hình bình hành (đ/n; t/c; dấu hiệu nhận biết)
2. Kỹ năng: Hs biết áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý
3. Thái độ: Hs nghiêm túc.
II. Phương pháp: Giảng luyện, trực quan.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (10’):
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 13 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CAO LỘC
Soạn ngày: 20/09/2011
TRƯỜNG THCS THẠCH ĐẠN
Giảng ngày: 1/10/2011
Lớp: 8B, A
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 13. LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra luyện tập các kiến thức về hình bình hành (đ/n; t/c; dấu hiệu nhận biết)
Kỹ năng: Hs biết áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý
Thái độ: Hs nghiêm túc.
Phương pháp: Giảng luyện, trực quan.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa.
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp (1’):
Kiểm tra bài cũ (10’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gv gọi 2 hs lên bảng kiểm tra.
Nêu yêu cầu kiểm tra:
Hs1: Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành? Làm BT 46 sgk - 92.
(Gv treo nội dung bài tập 46 SGK-92)
Hs2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm bài tập sau:
(Gv treo đề bài lên bảng)
- Gv gọi hs nhận xét
- Gv kết luận và cho điểm
- 2 hs lên bảng kiểm tra.
Hs1: Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành như sgk-90.
Làm BT 46 sgk - 92.
Bài 46 (Sgk - 92)
Các câu sau đúng hay sai:
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Câu a) và b) đúng.
Câu c) và d) sai.
Hs2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành như sgk - 91.
Làm bài tập
Bài tập: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
tứ giác ABCD không là hình bình hành vì các góc đối không bằng nhau.
tứ giác EFGH là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Nhận xét.
Bài mới (30’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 47/(sgk - 93)
- Gv gọi hs đọc đề bài.
- Gv treo bảng phụ hình72 sgk - 93 lên bảng.
- Yêu cầu 1 hs ghi GT,KL của bài.
- Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có gì đặc biệt?
- Cần chỉ rõ tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành?
- Gv cùng hs phân tích câu a (theo sơ đồ
AHCK là hình bình hành
AH//CK; AH = CK
AHD=CKB
AHDB;
CKDB
- AHD=CKB v× sao?
- Gäi 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy.
- Gîi ý hs chøng minh c©u b.
§iÓm O cã vÞ trÝ nh thÕ nµo ®èi víi HK
- Gäi hs ®äc ®Çu bµi
- Gv vÏ h×nh lªn b¶ng
- H·y dù ®o¸n tø gi¸c HEFG lµ h×nh g×? v× sao?
- Gv: H; E lµ trung ®iÓm cña AD; AB. VËy cã kÕt luËn g× vÒ ®o¹n th¼ng HE?
-Gv: t¬ng tù nh víi ®o¹n th¼ng GF
Bài 47/(sgk - 93)
- 1 hs ®äc to ®Ò bµi.
- Quan s¸t h×nh
- 1 hs lªn b¶ng ghi GT, KL.
GT
ABCD là hình bình hành; OH = OK AHDB; CKDB
KL
a) AHCK là hbh
b) A; O; C thẳng hàng
Chứng minh
- Hs: AH // CK v× cïng vu«ng víi DB
- Hs: cÇn AH=CK hoÆc AK//HC
- Hs:AHD vµCKB cã:
AD = BC (V× ABCD lµ h×nh b×nh hµnh)
(so le trong)
=> AHD=CKB (C¹nh huyÒn-gãc nhän)
- 1 hs lªn b¶ng tr×nh bµy.
Theo đầu bài ta có:
AH DB; CK DBà AH//CK (1)
xét AHD và CKB có:
AD=CB
àAHD = CKB (Cạnh huyền – góc nhọn)
à AH = CK (2)
từ (1) và (2)
à AHCK là hình bình hành
- Hs: O lµ trung ®iÓm cña HK -> O lµ trung ®iÓm cña AC
b) O là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành
à O là trung điểm của đường chéo AC ( t/c hình bình hành)
à A; O; C thẳng hàng
Bài 48 sgk-92
GT
Tứ giác ABCDAE = EB; BF = FC
CG = GD; DH = DA
KL
Tứ giác HEFG là hình gì?
Vì sao?
- Hs ®äc to ®Ò bµi
- Hs vÏ h×nh vµo vë
-HS nªu GT ; Kl
- Hs: Dù ®o¸n
- Hs: HE lµ ®êng trung b×nh cña tam gi¸c ADB
Chứng minh
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
Vì:
Theo đầu bài ta có H; E; F; G lần lượt là trung điểm của AD; AB; CB; CD.
àHE là đường TB của ADB; FG là đường TB của DBC
Nªn HE//DB vµ HE=1/2DB
GF//DB vµ GF=1/2DB
à HE//GF(cïng//DB) vµ HE=GF (v× = 1/2DB)
àtø gi¸c EFGH lµ h×nh b×nh hµnh
Cñng cè (3’):
- Gv yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Hs nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Híng dÉn vÒ nhµ (2’):
Học thuộc đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
BTVN: bài 49 sgk-93; bài 83 ; 85 ; 87 sbt - 69
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 13.t.doc