I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
- Dựng AMN đồng dạng với ABC
- Chứng minh AMN = A'B'C'
2. Kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và tính toán.
3. Thái độ: Chú ý, tự giác học tập, rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, com pa, hình vẽ 32, 33, 34 ( SGK - 73,74 )
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, ê ke, bút dạ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề (5'):
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc
Soạn ngày: 10/02/2012
Trờng THCS Thạch Đạn
Giảng ngày: 21/02/2012
Lớp 8 A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 44 Đ5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:
- Dựng DAMN đồng dạng với DABC
- Chứng minh DAMN = DA'B'C'
2. Kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và tính toán.
3. Thái độ: Chú ý, tự giác học tập, rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, com pa, hình vẽ 32, 33, 34 ( SGK - 73,74 )
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, ê ke, bút dạ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề (5'):
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
- Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
- Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng ?
Đặt vấn đề: Để chứng minh hai tam giác đồng dạng có phải lúc nào ta cũng phải chứng minh tất cả các yếu tố về cạnh và góc hay không? => Bài mới
- trả lời
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động cúa Hs – Ghi bảng
HĐ 1: 1. Định lí (18')
- Yêu cầu hs đọc ?1 sgk-73
(Bảng phụ ?1)
Cho DABC và DA'B'C' như hình vẽ
Trên AB và AC lấy M, N sao cho AM = A'B' = 2 cm; AN = A'C' = 3 cm
Tính độ dài MN
Em có nhận xét gì về MQH giữa các tam giác ABC ; AMN ; A'B'C'?
(HDhs: Tính tỉ số
và so sánh. Nhận xét MQH giữa DAMN và DABC, DAMN và D A'B'C'
=> MQH giữa DAABC và DA'B'C')
- Thấy rằng để C/m hai tam giác đồng dạng với nhau ta đã thông qua tam giác thứ 3
-Qua bài tập trên em có dự đoán gì
-đó là nội dung đ/l về TH đồng dạng thứ nhất của 2 TG
-vẽ hình lên bảng
- dựa vào BT vừa làm ta cần dựng 1 TG =TG A’B’C’ và đồng dạng với tam giác ABC
-Hãy nêu cách dựng và hướng CM đ/l
- theo GT có
mà NM//BC thì ta suy ra được điều gì
- Nhắc lại nội dung định lí
1. Định lí ( SGK - 73 )
?1
- Đọc ?1
- 1 hs lên vẽ DAMN
Ta có:
M ẻ AB: AM = A'B' = 2 cm
N ẻ AC: AN = A'C' = 3 cm
=>
MN // BC
( Theo đl Ta lét đảo )
=> DAMN ~ DABC
(đlí về tam giác ~)
=>
=> => MN = 4 (cm)
DAMN = DA'B'C' (c.c.c)
- Trả lời
Vậy DA'B'C' ~ DABC
-nếu 3 cạnh của TG này tỉ lệ với 3 cạnh của TG kia thì 2 tam giác đó đồng dạng
-vẽ hình vào vở nêu GT, Kl
GT
DABC, DA'B'C'
(1)
KL
DA'B'C' ~ DABC
Chứng minh:
-ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM=A’B’
Vẽ MN // BC, N ẻ AC
Có DAMN ~ DABC
Cần CM:
DAMN = DA'B'C'
-MN//BC thì DAMN ~ DABCà
mà AM=A’B’à….
Dựng trên tia AB đoạn AM = A'B'
Vẽ MN // BC, N ẻ AC
Xét tam giác AMN, ABC, A’B’C’
vì MN // BC nên
DAMN ~ DABC
do đó =>
Mà AM = A'B' ( theo cách dựng trên )
=>
Kết hợp (gt)
=>
=> AN = A'C' và MN = B'C'
=> DAMN = DA'B'C' (c.c.c)
vì DAMN ~ DABC ( cmt)
nên DA'B'C' ~ DABC
-2 hs nhắc lại
HĐ 3: áp dụng (12')
- yêu cầu hs làm ?2
-
Lưu ý: khi lập tỉ số giữa các cạnh của 2TG ta phải lập tỉ số giữa 2 cạnh lớn nhất của 2 TGà2 cạnh bé nhất à2 cạnh còn lại rồi so sánh 3 tỉ số đó
- áp dụng:xét xem DABC có đồng dạng với DIHK không?
?2 Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng
-trả lời
Ta có:
Vậy DABC ~ DDFE (c.c.c)
-trả lời
DABC không đồng dạng với DIHK
vì
=> DDFE không đồng dạng với DIHK
4. Luyện tập – củng cố (6')
- Gv đưa ra hình vẽ 35 lên bảng phụ
- Để trả lời được câu hỏi a, ta dựa vào giả thiết nào ?
Câu hỏi củng cố:
1. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác ?
2. So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ?
Bài 29 ( SGK - 74 )
- Đọc đề bài
- Hs làm
a) Ta có:
=> DABC ~ DA'B'C' (c.c.c)
Hs làm câu b
b) Theo câu a,
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau
-trả lời
-Giống: đều xét đến ĐK 3 cạnh
-Khác nhau
+TH = nhau thứ nhất: 3 cạnh của TG này = 3 cạnh Tg kia
+TH đồng dạng thứ nhất:3 cạnh Tg này tỉ lệ với 3 cạnh Tg kia
5. Hướng dẫn về nhà (2')
Về nhà học thuộc đ/l TH đồng dạng thứ nhất của 2 TG, hiểu 2 bước CM đ/l là:
+ dựng
+ chứng minh:
BTVN:31sgk-75; 29;30 SBT-71
Đọc trước TH đồng dạng thứ 2
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 44.h.doc