Giáo án Tự chọn Toán 8 - Chủ đề 3: Phân thức đại số - Bài 5: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ (tiếp)

 Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần:

- Giải thành thạo một số dạng toán liên quan đến biến đổi các biểu thức hữu tỉ .

 Tiến trình bài dạy :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 8 - Chủ đề 3: Phân thức đại số - Bài 5: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: Chủ đề 3: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Bài 5: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ (tt) Mục tiêu : Qua bài này Học sinh cần: Giải thành thạo một số dạng toán liên quan đến biến đổi các biểu thức hữu tỉ . Tiến trình bài dạy : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức. (3’) Thế nào là biến đổi các biểu thức hữu tỉ ? ĐKXĐ của một BT là gì? Trả lời theo câu hỏi của GV Hoạt động 2: Bài tập.(38’) Bài 1: Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi biểu thức sau bằng 0? ; Hỏi: 1.Ta cần chú ý điều kiện gì? 2.Một phân thức đã xác định có giá trị bằng 0 khi nào? Đáp: Cần chú ý đến ĐKXĐ của phân thức. Một phân thức đã xác định có giá trị bằng 0 khi tử bằng 0. Hai Hs lên trình bày B. BÀI TẬP: Bài 1: Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi biểu thức sau bằng 0? Vậy với x=1 hoặc x=-6 thì A = 0. Vậy với x = 0 thì B = 0. Bài 2: Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của mỗi biểu thức sau nhận giá trị nguyên. ; Hỏi: Ta bắt đầu giải bài toán này ntn? Đáp: Thực hiện phép chia đa thức. Từng Hs lên bảng trình bày Bài 2: : Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của mỗi biểu thức sau nhận giá trị nguyên. Ta có: Biểu thức A đạt giá trị nguyên khi (x-3) Ỵ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5} Với x-3 = -5 Þ x=-2. Với x-3 = -1 Þ x = 2 Với x-3 = 1 Þ x = 4 Với x-3 = 5 Þ x = 8 Vậy A đạt giá trị nguyên khi x Ỵ {-2; 2; 4; 8}. Bài 3: Cho a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định. b) Tính giá trị của biêûu thức A với x = 2008. c) Tìm giá trị của x để A = -1004. Hỏi: 1. Biểu thức A xác định khi nào? 2. Để tính giá trị của một biểu thức trước tiên ta cần làm gì? Đáp: 1. xác định và biểu thức xác định và khác 0. 2. Để tính giá trị của một biểu thức ta cần phải rút gọn biểu thức Hs lên bảng trình bày Bài 3: a) Biểu thức A xác định khi biểu thức xác định và biểu thức xác định và khác 0 Suy ra: x ≠ 1 và x ≠ -1. b) Ta có: Với x = 2008 ta có: A = c) A = - 1004 Hoạt động 4: Kết thúc bài học: (2’) +Về nhà :Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. + Làm các bài tập theo đề cương. + Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.

File đính kèm:

  • docT16.doc