I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho hs
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ GT đầu bài trên hình Rèn KN tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, KN chứng minh
3. Thái độ: Hs nghiêm túc, hăng hái phát biểu.
II. Phương pháp: Giảng luyện, chia nhóm nhỏ
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạthước, compa.,
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (7’):
Hs 1: Nêu Đ/L, Đ/N , T/C đường TB của hình thang.
Hs 2: Chữa bài tập 26 (sgk-79)
Tính x , y trong hình vẽ sau trong đó AB//CD//EF//GH
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 7 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CAO LỘC
Ngày soạn: 6/09/2011
TRƯỜNG THCS THẠCH ĐẠN
Ngày dạy: 14/09/2011
Lớp: 8A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 7 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho hs
Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ GT đầu bài trên hình Rèn KN tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, KN chứng minh
Thái độ: Hs nghiêm túc, hăng hái phát biểu.
Phương pháp: Giảng luyện, chia nhóm nhỏ
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước, compa.
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạthước, compa.,
Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp (1’):
Kiểm tra bài cũ (7’):
Hs 1: Nêu Đ/L, Đ/N , T/C đường TB của hình thang.
Hs 2: Chữa bài tập 26 (sgk-79)
Tính x , y trong hình vẽ sau trong đó AB//CD//EF//GH
(AB//GH nên ABHG là hình thang
mà AE = EG , BF = FH nên EF là đường trung bình của hình thang ABHG
Do đó: hay x =12 (cm).
Tương tự EFCD cũng là hình thang,
GH là đường trung bình của hình thang EFCD nên
=>CD = 2GH - EF = 2.16 - 12 = 20 hay y = 20 (cm).
Vậy x = 12cm, y = 20cm)
Bài mới (37’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 (15’) Luyện tập Dạng BT có hình vẽ sẵn
-GV treo đề bài lên bảng phụ
?/ Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT của bài toán.
(Gv ghi bảng)
?Tứ giác BMNI là hình gì? Vì sao?
-GV và hs cùng làm
?/ Còn cách nào khác để CM BMNI là hình thang cân nữa ko?
?/ Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu
Bài 1
Tứ giác BMNI là hình gì?
Nếu thì các góc của tứ giác BMNI =?
- Hs nêu GT, KL
GT
, , , MA =MD,
NA = NC, DI = IC
KL
a, BMNI là hình gì?
b, Nếu thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu?
Bài làm
a, Tứ giác BMNI là hình thang cân vì:
+ta có MN là đường trung bình của tam giác ADC
àMNDC hay MNBI (vì B, D, I thẳng hàng)
àBMNI là hình thang
+ABC có BN là trung tuyến
à BN=1/2AC (1)
và ADC có MI là đường trung bình àMI=1/2AC (2)
từ (1) và (2) àBN=MI
àBMNI là hình thang cân
-HS : chøng minh BMNI lµ h×nh thang cã 2 gãc kÒ c¹nh ®¸y = nhau
b, ABD có:
HĐ2 (17’) Luyện bài có kĩ năg vẽ hình:
Bµi 2 (bµi 27 sgk-80)
-yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi nªu GT, KL
-Cho hs suy nghÜ trong 3p sau ®ã gäi hs tr¶ lêi miÖng c©u a
-ý b GV gîi ý hs xÐt 2
trêng hîp
-TH1: E,K,F kh«ng th¼ng hµng
-TH2: E,K,F th¼ng hµng
-HS nªu GT , KL vÏ h×nh vµo vë
GT
Tứ giác ABCD,EA =ED, FB = FC, KA = KC
KL
a) so sánh EK và CD; KF vàAB
b) EF
-HS tr¶ lêi GV ghi b¶ng
Giải
a)Trong ADC có EA =ED, KA = KC.
àEK là đường trung bình của ADC
Do đó EK=DC/2
Tương tự KF là đường trung bình của ACB
Do đó KF=AB/2
-HS lªn b¶ng CM
b) TH1: nếu E , K , F không thẳng hàng thì EKF có EF<EK+KF (bđt tam giác )
à
EF< (1)
EF=
EF = (2)
Từ (1) và (2) ta có EF
TH2: E , K ,F thẳng hàng thì EF=EK+KF
HĐ3 (5’) Củng cố dặn dò:
-GV đưa BT sau lên bảng phụ
Các câu sau đúng hay sai
1. đường thẳng đi qua TĐ 1 cạnh của tam giác và với cạnh thứ 2 thì đi qua TĐ cạnh thứ 3
2. đường thẳng đi qua TĐ 2 cạnh bên của hình thang thì víi 2 ®¸y
3.ko thÓ cã h×nh thang mµ ®êng TB = ®é dµi 1 ®¸y
*¤n l¹i §/N , §/L vÒ ®êng TB cña h×nh thang, tam gi¸c
-BTVN: «n l¹i c¸c BT dùng h×nh ®· biÕt. Bµi 28 (sgk-81); Bµi 37à42 (sbt - 64)
-HS tr¶ lêi
1. ®óng
2. ®óng
3. sai
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 7.t.doc