I, Mục tiêu
a , KT: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
b, KN: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
c, TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
II: Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ
- HS: Vở nháp, sgk, thước kẻ, bút màu
III/ Tiến trình lên lớp:
1 . Kiểm tra :
2 .Bài mới :
90 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hinh học lớp 8 Năm Học 2011 - 2012 Trường THCS Ngán Chiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
chương i. tứ giác
Tiết 1:
Đ1. tứ giác
I, Mục tiêu
a , KT: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
b, KN: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
c, TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học
II: Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước kẻ
- HS: Vở nháp, sgk, thước kẻ, bút màu
III/ Tiến trình lên lớp:
1 . Kiểm tra :
2 .Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa
- Gv treo bảng phụ với nội dung H1 sgk, ycầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? đó là những đoạn thẳng nào?
+ Các đoạn thẳng đó có cùng nằm trên 1 đường thẳng không?
Þ ĐN tứ giác?
- GV nhấn mạnh 2 ý:
+ gồm 4 đoạn thẳng “khép kín”
+ bkì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Gthiệu đỉnh, cạnh của tứ giác
- Ycầu HS trả lời ?1 dựa vào H1 sgk/64
+ gọi HS nhận xét
+ gv nhận xét chung
Þ Gthiệu ĐN tứ giác lồi
- Gthiệu quy ước: khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
- Ycầu HS trả lời ?2 theo nhóm
+ gv treo đáp án
+gọi HS nhận xét theo đáp án
+ gv nhận xét chung
-GV tổng hợp 1 số khái niệm liên quan qua ?2
- Quan sát H1 và trả lời câu hỏi
+ à có 4 đoạn thẳng: AB, BC,CD,DA
+ 2 đoạn thẳng không cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Nêu ĐN tứ giác
- Nghe gthiệu và ghi vở
- Trả lời ?1: hình a là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bkì cạnh của tứ giác
- Chia nhóm và làm ?2 vào giấy
- Các nhóm trao đổi bài Þ nhận xét chéo dựa vào đáp án của gv
- Ghi vở ND ?2 Þ tìm hiểu 1 số khái niệm
1. Định nghĩa
Sgk/64
- Các điểm A,B,C,D là các đỉnh
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh
* Định nghĩa tứ giác lồi
Sgk/65
+ Chú ý: Sgk/65
?2
a, hai đỉnh kề nhau:A&B, B&C, C&D, D&A
- hai đỉnh đối nhau:A&C, B&D,
b, đường chéo: AC,BD
c, hai cạnh kề nhau: AB&BC, BC&CD, CD&AD, AD&AB
- hai cạnh đối nhau:AB&CD, BC&AD
d, góc
- hai góc đối nhau:
e, điểm nằm trong: M, P
điểm nằm ngoài: N, Q
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác
- Ycầu HS làm ?3 sgk vào phiếu học tập
+ hs trao đổi bài
+ gv treo đáp án
+ gọi hs nhận xét theo đáp án của gv
- Ycầu HS phát biểu định lý tổng các góc của 1 tứ giác
- Làm ?3 vào phiếu học tập
+ 2 hs đổi bài cho nhau
- Nhận xét theo đáp án
- Phát biểu định lí
2. Tổng các góc của 1 tứ giác
?3:
a, tổng các góc trong một tam giác = 1800
b, DABD có
* Định lý: Sgk/ 65
3: Củng cố : hs làm Bài 1/ 66
4: Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác . BTVN: 2, 3, 4, 5 / 67
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Lớp 8b . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Tiết 2
Đ2. hình thang
I. Mục tiê
a, KT: nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, là hình thang vuông
b, KN: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang, nhận dạng hình thang
c, TĐ: Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác khi giải bài tập
II. Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, ê ke, giấy nháp
III/ Tiến trình lên lớp:
1 . Kiểm tra : Nêu đlí về tổng các góc của một tứ giác? áp dụng làm bài 2a/66
2 .Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Đưa hình ảnh 1 cái thang kèm theo câu hỏi:
+ Một cái thang có nhiều bậc, mỗi bậc là 1 hình gì?
- Hãy qsát và cho biết các tứ giác trên hình cái thang giống nhau ở điểm nào?
+ Chốt lại vđề : Các tứ giác trên thang giống nhau ở chỗ mỗi tứ giác đều có 2 cạnh đối // với nhau. Ta gọi các tứ giác đó là hình thang
- Vậy em nào có thể nêu định nghĩa về hình thang?
+ Cho Hs đọc định nghĩa và giới thiệu tên gọi các cạnh của hình thang
+ Nêu cách vẽ hình thang ABCD, phát biểu định nghĩa và nhắc lại tên gọi các cạnh trên hình vẽ
Bước 1: Vẽ AB // CD
Bước 2: Vẽ tiếp các cạnh AD, BC và chiều cao AH
- Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?1/SGK
+ Chốt lại vấn đề với 2 nội dung của ?1
- Giải thích:
Vì khi đó cạnh có 2 góc kề là 1 cạnh bên, 2 cạnh đối còn lại là 2 cạnh song song với nhau và đó chính là 2 đáy của hình thang (đây là dấu hiệu nhận biết hình thang)
- Đưa ra tiếp bảng phụ được chia làm 2 phần có ghi nội dung của ?2 đưới dạng bài toán 1, bài toán 2
+ Gợi ý
Vẽ thêm đường chéo AC và chứng minh DABC = DCAD
+ Yêu cầu đại diện nhóm 1 và nhóm 3 trình bày
+ Chốt lại vđề bằng cách đưa ra bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu để Hs qsát
- Cho Hs đọc phần nhận xét sgk
+ Dựa vào cách ghi GT, KL của 2 bài toán trên có thể phát biểu các nhận xét đó bằng cách khác nhau thế nào?
® nêu các cách phát biểu khác
+ Nếu 1 tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song thì các cặp cạnh đối của tứ giác đó bằng nhau
+ Nếu 1 tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì cặp cạnh đối còn lại cũng song song và bằng nhau
- Hs quan sát và trả lời: tứ giác
-Trả lời: có cạnh trên và cạnh dưới //
- Hs: Suy nghĩ - Trả lời
+ Đọc định nghĩa sgk
- Cùng vẽ hình thang ABCD vào vở
- Quan sát các hình a, b,c-Suy nghĩ (1 phút) rồi trả lời
- Hs: Nghe - Hiểu và ghi bài
- Nhắc lại tính chất và dấu hiệu này
- Làm bài theo 4 nhóm (2 nhóm làm bài toán 1 và 2 nhóm làm bài toán 2)
a) Ghi GT và KL của bài toán theo hình vẽ đã cho
b) Chứng minh các yêu cầu của đề ra
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
- Suy nghĩ - Trả lời
+ Hs khác nhận xét, bổ sung.
1.Định nghĩa
Tứ giácABCD có AB // CD là hình thang
AB, CD : Cạnh đáy (đáy nhỏ, đáy lớn)
AD, BC : Cạnh bên
AH : Đường cao
?1. a) Tìm các tứ giác là hình thang
H.a: ABCD là hthang vì có
BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau)
H.b: EFGH là hthang vì có
GF // HE (2 góc trong cùng phía bù nhau)
H.c: IMKN không phải là hthang vì không có 1 cặp cạnh đối nào //
b) Rút ra nhận xét
1) Trong 1 hthang 2 góc kề 1 cạnh bên là 2 góc bù nhau (là 1 t/c chung của hthang)
2) Trong 1 tứ giác nếu có 2 góc kề 1 cạnh nào đó mà bù nhau thì thì tứ giác đó là hthang (là DHNB hthang)
?2. bài toán 1
GT AB // CD, AD // BC
KL a) AD = BC
b) AB = CD
CM: Vẽ đường chéo AC
Vì AB // CD (gt) (So le trong)
AD//BC (gt)(So le)
AC là cạnh chung
Vậy DABC = DCAD (g- c- g)
Do đó AD = BC , AB = CD
Bài toán 2:
GT AB // CD, AB = CD
KL a) AD // BC
b) AD = BC
CM: Vẽ đường chéo AC
Vì AB // CD (gt) A1 = C2 (so le trong); AB = CD (gt). AC là cạnh chung
Vậy DABC = DCAD (c- g- c)
Do đó AD = BC , A2 = C2
Từ đó AD // BC
* Nhận xét: SGK/ 70
Hoạt động 2: Hình thang vuông
- - Cho Hs đọc SGK và nêu định nghĩa hình thang vuông.
+ Vẽ hình thang vuông ABCD lên bảng
+ Phát biểu định nghĩa hthang vuông dưới dạng khác :
“Hình thang có cạnh bên vuông góc với đáy là hthang vuông”.
- Thực hiện theo yêu cầu
+ Vẽ hình vào vở
- Nêu định nghĩa hthang vuông
+ Ghi bài
2. Hình thang vuông
Hình thang ABCD có AB // CD
D = 900khi đó A = 900
Vậy: ABCD là hình thang vuông
3: Củng cố :
- Khi nào thì 1 tứ giác được gọi là hthang?
- Khi nào thì 1 hthang được gọi là hthang vuông?
- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hthang ta phải chứng minh ntn?
4: Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định nghĩa hình thang và hình thang vuông
- BTVN: 6, 8,9, 10/70,71
- Đọc trước bài học sau
*******************************************************
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Lớp 8b . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Tiết 3.
Hình thang cân
I. Mục tiêu:
a , Kiến thức : HS nắm được ĐN,các t/chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
b , Kỹ năng : Vẽ hình,vận dụng ĐN, T/c của hình thang cân trong tính toán và CM, Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
c , Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.Chuẩn bị
GV : Thước chia khoảng, thước đo góc,thước thẳng,bảng phụ ,giấy kẻôVuông .
HS : thước chia khoảng ,thước đo góc,giấy kẻ ô vuông .
III/ Tiến trình lên lớp:
1 . Kiểm tra : ?Nêu định nghĩa hình thang , Làm bài tập 8/ 71
2 . Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Xây dựng định nghĩa h.thang cân.
Yc q/sát hình 23sgk và trả lời ? 1
? h.thang cân có gì đặc biệt
?thế nào là hình thang cân
Đưa ra ĐN h.thang cân
Nếu ABCD là h.thang cân đáy AB, CD thì 2 góc kề đáy ntn?
Yc: Q/sát h.24
đọc ND ?2
Yc: tìm KIN = ?
Tìm tổng 2 góc đối của h.thang = bao nhiêu độ?
Hs q/sát hình 23 sgk
C = D , A = B
Có 2 cạnh bên bằng nhau
1 hs trả lời
1 hs NX -BS
Đọc ĐN
ABCD (AB//CD)
C = D , A = B
Q.sát h.24
trả lời ?2
Trả lời h.a,
C+ B = 180o
1.Định nghĩa : SGK/ 72
?1
A B
ABCD là h,thang
Cânó AB//CD
C D
C = D , A = B
Chú ý:
?2
a, ABCD, IKMN, PQSJ là h.thang cân
b, D= 3600-(1000+80o+80o)
= 100o
* KIN+70o = 180o (kề bù)
KIN= 180o-70o = 110o
N = 360o-(110o.2+70o) = 70o
= 360o- (90o.3) = 90o
c, 2 góc đối h.thang cân thì bù nhau
Hoạt động 2: Tính chất
h.thang cân có 2 góc kề với 1 cạnh = nhau còn gì đặc biệt ?
Yc: phát biểu t/c 1
Ghi gt, kl vẽ h.thang cân
HD hs cách CM
Vẽ gđ ? O của AD & BC
CM cân ?
S2 OD & OA, OC&OB
Yc: 1 Hs nhắc lại NX-BS
Yc: nghiên cứu phần chú ý tại sao h/27 kô phảI h.thang cân
GV: yc vẽ hình
Căn cứ vào đ.lý 1 có 2 đoạn thẳng nào = nhau?
- Vẽ 2 đg chéo AC &BD
- Đo & S2 AC &BD
đưa ra kl
?Muốn Cm ta cần xét 2 nào
Yc: CM ADC = BCD
Trả lời
2 cạnh bên = nhau
h.thg có 2 cạnh bên // thì 2 c. bên = nhau
Đọc chú ý trong 2p’
D = C
vẽ h.thang cânABCD
(AB//CD)
Có AD = BC
vẽ 2 đường chéo
ADC và BCD
2. Tính chất : o
Định lý 1: sgk/72
A B
D C
Gt: ABCD là h.thang cân
(AB//CD)
Kl: AD = BC
CM:
a,AD cắt BC tại O (g/s AB <CD)
ABCD là h.thang cân nên
D = C
A1 = B1
Ta có D = C => cân (2 góc ở đáy = nhau) nên
OD = OC (1)
Ta có B1 = A1 nên B2 = A2
=> cân (2 góc ở đáy=nhau)
=> OA = OB (2)
Từ (1) và (2) =.
AD = OD - OA
=> AD = BC
BC = OC - OB
b, AD//BC khi đó AD = BC (h.thang có 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên = nhau)
Chú ý: sgk/73
Định lý 2: sgk/73
A B
D C
gt ABCDlà h.thang cân
(AB // CD )
kl AC = BD
CM: xét ADC và BCDcó CD cạnh chung,
ADC = BCD(ĐNh.t.cân)
AD = BC (cạnh bên h.thang cân)
Do đó: ADC = BCD(cgc)
=> AC = BD
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết h.thang cân.
Yc t/hiện nội dung ?3 theo nhóm
Yc đại diện nhóm trình bày
Yc phát biểu định lý 3
HD :hs vẽ hình ,ghi gt,kl và CM
Yc về nhà CM
?dấu hiệu nào để nhận biết là h.thang cân
Yc đọc nội dung của dấu hiệu
1hs đọc nội dung cả lớp theo dõi và t/hiện theo nhóm
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Trả lời
đọc theo Yc
3.Dấu hiệu nhận biết.
?3 m
D C
Định lý 3: SGK/ 74
GT ABCD h.thang(AB//CD)
AC = BD
KL ABCD là h.thang cân
*Dấu hiệu nhận biết h. thang cân
SGK / 74
3.Củng cố : Nhắc lại nội dung kiến thức của bài gồm ? (ĐL1,ĐL2,ĐL3)
Muốn biết h.thang là h.thang cân ta làm như thế nào ?
4.Dặn dò : về học thuộc ĐN ,T/c,dấu hiệu nhận biết h.thang cân ,CM đlý 3
BTVN : 12,13,18 / 74 sgk và 11,12,13 / 62 SBT
Nhận xét giờ học .
*************************************************************
Lớp 8a . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Lớp 8b . ngày dạy :.................... Tiết dạy:..............sí số :......Vắng.......
Tiết 4.
Luyện tập
I. Mục tiêu:
a , Kiến thức : Củng cố định nghĩa,đ/lý.t/chất của hình thang cân và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân ,đường TB của hình thang ,của tam giác .
b , Kỹ năng : Biết vận dụng k/ thức đã học vào giải b. tập,cách CM một cách thành thạo .
c , Thái độ : Nghiêm túc trong khi học bài, hăng hái xây dựng bài.
II. Chuẩn bị :
GV: thước thẳng,thước đo góc .
HS : nghiên cứu bài trước, các đồ dùng học tập
III. Hoạt động dạy học.
1 . Kiểm tra : HS1 phát biểu định nghĩa & tính chất hình thang cân ?
HS2 Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Chữa bài tập
? Nêu tinh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cừn?
? Chữa bài tập 15/SGK - 75?
? Nhận xột bài? Nờu cỏc kiến thức đú sử dụng trong bài?
HS 1: Nêu tinh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cừn.
HS 2: Chữa bài tập 15/SGK.
HS: Nhận xột bài. Nờu cỏc kiến thức đú sử dụng.
Bài 15/SGK - 75:
2 2
GT ABC: AB = AC A
AD = AE, Â = 500
D E
KL a/ BDEC là hỡnh
thang cừn
b/ = ?
B C
Chứng minh:
a/
- Vỡ ABC cõn tại A (gt)
- Vỡ: AD = AE (gt)
ADE cõn tại A
(2 gúc SLT)
DE // BC)
BDEC là hỡnh thang, cỳ: (Vỡ ABC cõn tại A)
BDEC là hỡnh thang cõn.
b/
- Nếu  = 500 = 650
= 1150
Hoạt động 2: Luyện tập
? HS đọc đề bài 16/SGK - 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT và KL?
? HS nờu hướng chứng minh BEDC là hình thang cân?
? Nờu hướng chứng minh BE = ED?
? 2 HS lần lượt lờn bảng trình bày bài?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đú sử dụng?
? HS đọc đề bài 18/SGK - 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
? HS nờu hướng chứng minh từng cõu?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? HS hoạt động nhúm trình bày câu b, c?
? Đại diện nhúm trình bày bài?
HS đọc đề bài 16/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT và KL.
HS:
BEDC là hình thang cân
ED // BC;
c/m ; ABC cân
bài 15 (gt)
AE = AD
ABD = ACE (g.c.g)
HS: BE = ED
BED cân tại E
HS 1: Chứng minh BEDC là hình thang cân.
HS 2: BE = ED
HS: Nhận xột bài làm. Nờu cỏc kiến thức đú sử dụng.
HS đọc đề bài 18/SGK.
HS lên bảng vẽ hình
HS ghi GT, KL.
HS:
a/ BDE cân tại B
BD = BE
BD = AC; AC = BE
(gt)
ht ABCD: AC // BE
b/ ACD = BDC
AC = BD (gt);
DC chung
; = ấ
c/ Hình thang ABCD cân
ADC = BCD
ACD = BDC
HS lên bảng trình bày cân a.
HS hoạt động nhúm trình bày cân b, c:
b/
- (BDE cân tại B)
Mà: AC // BE
= ấ (2 gúc đồng vị)
- Xột ACD và BDC:
AC = BD (gt)
(c/m trên)
DC chung
ACD = BDC
(c. g. c)
c/
- Vỡ: ACD = BDC
(c/m trên)
ADC = BCD (2 gúc tương ứng)
Hình thang ABCD cân.
Bài 16/SGK - 75:
GT ABC: AB = AC A
cỏc đường p/giỏc
BD, CE (D AC,
E AB) E 2 D
KL BEDC là hình 1 2 2 1
thang cân : B C
BE = ED
Chứng minh:
- Xột ABD và ACE cỳ:
AB = AC (gt)
 chung
)
ABD = ACE (g. c. g)
AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Chứng minh như bài 15, ta cú:
ED // BC và
BEDC là hình thang cân.
- Vỡ ED // BC (2 góc SLT)
Mà: (Vì BD là tia phân giác của )
BED cân tại E
BE = ED
Bài 18/SGK - 75:
A B
1 1
D E
C GT ABCD (AB // CD), AC = BD
BE // AC (E DC)
KL a/ BDE cừn
b/ ACD = BDC
c/ Hình thang ABCD cừn
Chứng minh:
a/
- Hình thang ABEC có:
AC // BE (gt) AC = BE.
Mà: AC = BD (gt) BD = BE
BDE cân tại B.
3- Củng cố: Gv nhắc lại phương phỏp chứng minh, vẽ 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn.
- CM cỏc đoạn thẳng bằng nhau, tớnh số đo cỏc gúc tứ giỏc qua chứng minh hỡnh thang.
4- Hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Làm cỏc bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đó chữa
- Tập vẽ hỡnh thang cõn 1 cỏch nhanh nhất * BTNC: B5/93
************************************************************
Lớp 7a . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Lớp 7b . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Tiết 5
ẹệễỉNG TRUNG BèNH CUÛA
TAM GIAÙC, CUÛA HèNH THANG
I/ Muùc tieõu :
a , Kiến thức : Naộm ủửụùc ủũnh nghúa vaứ caực ủũnh lyự 1, ủũnh lyự 2 veà ủửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực, ủửụứng trung bỡnh cuỷa hỡnh thang.
b , Kỹ năng : Bieỏt vaọn duùng caực ủũnh lyự veà ủửụứng trung bỡnh cuứa tam giaực, cuỷa hỡnh thang ủeồ tớnh ủoọ daứi, chửựng minh hai ủoaùn thaỳng baống nhau, hai ủoaùn thaỳng song song.
c , Thái độ : Reứn luyeọn caựch laọp luaọn trong chửựng minh ủũnh lyự vaứ vaọn duùng caực ủũnh lyự ủaừ hoùc vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ.
II/ Chuaồn bũ của giỏo viờn và học sinh :
SGK, thửụực thaỳng, eõke.
III/ Tiến trỡnh bài dạy
1. Kieồm tra :
ẹũnh nghúa hỡnh thang caõn
Muoỏn chửựng minh moọt tửự giaực laứ hỡnh thang caõn ta phaỷi laứm sao ?
2.Baứi mụựi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Định lớ 1
? HS đọc và làm ?1 ?
GV: Giới thiệu nội dung định lớ.
? HS đọc định lớ 1?
GV: Phõn tớch nội dung định lớ 1 và vẽ hỡnh.
? HS ghi GT, KL?
? HS nờu hướng chứng minh?
GV: Gợi ý: Để chứng minh AE = EC ta chứng minh cho nú là 2 cạnh tương ứng của 2 tam giỏc bằng nhau. Do đú, kẻ thờm hỡnh phụ để tạo ra thờm 1 tam giỏc cú 1 cạnh là EC và bằng ADE.
? Hóy nờu cỏch kẻ hỡnh phụ?
? Nờu hướng chứng minh: AE = EC?
GV: Chốt lại nội dung định lớ.
HS: Làm ?1
- Vẽ hỡnh.
- Dự đoỏn: Điểm E là trung điểm của AC.
HS đọc định lớ 1.
HS ghi GT, KL.
HS: Ta kẻ EF // AB (F BC)
HS: AE = EC
ADE = EFC
; DA = EF ; Â = ấ1
AD = BD (đồng vị)
BD = EF
(đồng vị)
* Định lớ 1: (SGK - 77)
A
D 1 E
1
B F C
ABC:
GT DA = DB, DE // BC
(D AB, E AC)
KL AE = EC
Chứng minh:
(SGK - 76)
Hoạt động2: Định nghĩa
GV: Dựng phấn mầu tụ đoạn thẳng DE, giới thiệu DE là đường trung bỡnh của tam giỏc.
? Thế nào là đường trung bỡnh của tam giỏc?
? Muốn vẽ đường trung bỡnh của tam giỏc, ta vẽ như thế nào?
? HS tự vẽ hỡnh vào vở?
? Trong 1 tam giỏc cú mấy đường trung bỡnh? Vỡ sao?
? HS lờn bảng vẽ tiếp 2 đường trung bỡnh cũn lại của tam giỏc?
HS: Nờu định nghĩa.
HS: Ta vẽ đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giỏc.
HS tự vẽ hỡnh vào vở.
HS: 1 tam giác có 3 đường trung bỡnh vỡ mỗi tam giỏc cú 3 cạnh.
HS: Lờn bảng vẽ hỡnh.
* Định nghĩa:
(SGK - 77)
A
D E
B C
DE là đường trung bỡnh của ABC.
Hoạt động 3: Định lớ 2
? HS đọc và làm 2 ?
? Nhận xột gỡ về quan hệ của DE với BC?
GV: Giới thiệu nội dung định lớ 2.
? HS đọc nội dung định lớ 2?
GV: Vẽ hỡnh.
? HS ghi GT, KL của định lớ?
? HS nờu hướng chứng minh định lớ?
? HS đọc và làm ?3
? Nhận xột bài làm ?
HS đọc và làm ?2.
HS: DE // BC và DE = BC.
HS đọc nội dung định lớ 2.
HS ghi GT, KL của định lớ.
HS: Lấy điểm F sao cho E là trung điểm của DF.
DE // BC, DE = BC
DF // BC DE =DF =BC
DF = BC
DBCF là h. thang, DB = CF
 =
AED = CEF
HS đọc và làm ?3:
- Vẽ DE là đường trung bình của ABC cân:
BC = 2DE = 2.50 = 100 (m)
* Định lớ 2: (SGK - 77)
A
D E F
B C
GT ABC:
AD = DB, AE = EC
KL DE // BC, DE =BC
Chứng minh:
(SGK - 77)
4. Cuỷng coỏ
Baứi taọp 20 trang 79
Tam giaực ABC coự
Maứ ủoàng vũ
Do ủoự IK // BC
Ngoaứi ra KA = KC = 8
IA = IB maứ IB = 10 .Vaọy IA = 10
Baứi taọp 21 trang 79
Do C laứ trung ủieồm OA, D laứ trung ủieồm OB
CD laứ ủửụứng trung bỡnh
5. Daởn doứ: Veà hoùc thuoọc ủũnh nghúa, ủũnh lyự 1, 2 vaứ ủoùc trửụực baứi ẹửụứng trung bỡnh cuỷa hỡnh thang
*************************************************************
Lớp 8a . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Lớp 8b . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Tiết 6:
§4. Đường trung bình của hình thang
( Tiếp )
1 / Mục tiêu :
a. Kiến Thức: Học sinh nắm vững định nghĩa đường trung bình của hình thang, nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4 (thuộc định lí, viết được giả thiết và kết luận của định lí)
b. Kĩ Năng: Vận dụng định lí để tính độ dài của các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng
- Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang. Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của đường trung bình trong hình thang
c. Thỏi độ: Cẩn thận, tỉ mỉ vẽ hình và chứng minh hình
2 / Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng
- HS: Giấy nháp, thước thẳng
3 / Tiến trình bài dạy
a . kiểm tra bài cũ : Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau
A
E x F
15cm
B C
b . Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định lí 3
? HS đọc và làm ?4 (Bảng phụ)?
? Nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC, điểm F trên BC?
? Nhận xét gì về đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thang và song song với 2 đáy?
? HS đọc nội dung định lí?
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh định lí?
? Bài tập ?3 có gợi ý gì trong cách chứng minh không ?
? HS trình bày lời chứng minh?
GV: Yêu cầu HS về xem phần chứng minh trong SGK - 78.
HS: Lên bảng vẽ hình.
HS: I là trung điểm của AC,
F là trung điểm của BC.
HS: Phát biểu nội dung định lí.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS: Gọi I là giao điểm của AC và EF.
FB = FC
AI = IC (Đl 1)
HS: Trình bày miệng.
* Định lí 3: (SGK - 78)
ABCD: AB // CD
GT AE = ED ( E AD)
EF // AB, EF // CD
(F BC)
KL FB = FC
Chứng minh:
(SGK - 78)
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV: EF là đường trung bình của hình thang.
? Thế nào là đường trung bình của hình thang?
? Mỗi hình thang cò mấy đường trung bình?
HS: Nêu định nghĩa.
HS: - Hình thang có 1 cặp cạnh song song thì có 1 đường trung bình.
- Hình thang có 2 cặp cạnh song song thì có 2 đường trung bình.
* Định nghĩa:
(SGK - 78)
A B
E F
D C
EF là đường trung bình của hình thang ABCD.
Hoạt động3: Định lí 4
? Từ tính chất đường trung bình của tam giác, hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang?
GV: Giới thiệu nội dung định lí 4.
? HS đọc nội dung định lí 4?
GV: - Định lí 4 là tính chất đường trung bình của hình thang.
- Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh?
GV: Gợi ý: Để chứng minh EF // AB, EF // CD, ta tạo ra 1 tam giác có EF là đường trung bình.
? Hãy nêu cách kẻ thêm hình phụ?
? Nêu hướng chứng minh EF // AB, EF // CD?
? HS nêu hướng chứng minh:
EF = ?
? Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không?
A B
M
E F
D C
? HS hoạt động nhóm làm ?5?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS: Đường trung bình của hình thang song song với 2 đáy.
HS đọc nội dung định lí 4.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS: Kẻ tia AF cắt DC tại K.
HS: EF // AB, EF // CD
EF // DC; DC // AB (gt)
EF // DK
EF là đường TB củaADK
AF = FK
FBA = FCK (g.c.g)
HS: EF =
EF = , CK = AB
EF = , FBA = FCK
EF là đường TB củaADK
HS: Nêu cách khác
- Gọi M là trung điểm của AC.
- Ta chứng minh ME // DC, ME = ;MF // AB, MF = và 3 điểm: E, M, F thẳng hàng.
HS hoạt động nhóm làm ?5:
H. thang DACH: AD // HC
(vé: AD, HC cùng DH)
Có: BA = BC (B AC)
BE // AD // HC (BE DH)
DE = EH (ĐL 3)
BE là đường TB của hình thang DACH.
BE = (ĐL 4)
32 =
x = 40 (m)
* Định lí 4: (SGK - 79)
A B
1
E F
2
1
D C K
ABCD: AB // CD
GT AE = ED, BF = FC
(E AD, F BC)
KL EF // AB, EF // CD
EF =
Chứng minh:
(SGK - 79)
C . Củng cố: - Thế nào là đường TB hình thang?- Nêu t/c đường TB hình thang
* Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM?
IA = IM DI là đường TB AEM DI//EM
EM là trung điểm BDC
MC = MB; EB = ED (gt)
d . Hướng dẫn:
-Học thuộc lý thuyết
- Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK
*************************************************************
Lớp 8a . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Lớp 8b . Tiết dạy:..... Ngày dạy:.....................Sí số :......Vắng.........
Tiết 7:
LUYỆN TẬP
1 . MỤC TIÊU :
a , Kiến thức : HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
b , Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán.
c , Giáo dục: Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
2 / Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa. HS: SGK, compa, thước + BT.
3 / Tiến trình bài dạy
N M
a .Kiểm tra bài cũ : I
- GV: Ra đề kiểm tra trên bảng phụ
- HS1: Tính x trên hình vẽ sau
5cm x
P K Q
- HS2: Phát biểu T/c đường TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 T/c
- HS3: Phát biểu định nghĩa đường TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n .
b .Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Chữa bài tập
? Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang ?
? HS chữa bài 25/SBT - 80?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đó sử dụng trong bài?
HS 1: Trả lời miệng.
HS 2: Chữa bài 25/SBT.
HS: Nhận xét bài làm. Nêu các kiến thức đó sử dụng.
Bài 25/SGK - 80:
A B
K
E F
D C
GT ABCD: AB // CD
AE = ED, BF = FC
BK = KD
(E AD, F BC, K BD)
KL E, K, F thẳng hàng
Chứng minh:
- Vẽ AE = ED (E AD) (gt)
BK = KD (K BD) (gt)
EK là đường trung bình của ADB.
KE // AB (1)
- Chứng minh tương tự, ta có:
KF // DC
Mà: AB // DC (gt)
KF // AB (2)
- Từ (1) và (2) 3 điểm E, K, F thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít).
Hoạt động 2: Luyện tập
? HS đọc đề bài 28/SGK - 80?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đó sử dụng trong bài?
? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường trung bình của hình thang với 2
File đính kèm:
- hinh hoc 8 da sua chuan.doc