Giáo án Đại số 8 Tuần 2 Tiết 3 Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

 -Củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

 -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

II.CHUẨN BỊ:

 GV:Giáo án, SGK, Thước, bảng phụ: BT 10, 11, 14 SGK

 HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới luyện tập

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.On định:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức

 AD: Tìm x biết (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+2x+7=0 (x=8)

 3.Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 2 Tiết 3 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 Tiết 3 I.MỤC TIÊU: -Củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. II.CHUẨN BỊ: GV:Giáo án, SGK, Thước, bảng phụ: BT 10, 11, 14 SGK HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới luyện tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức AD: Tìm x biết (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+2x+7=0 (x=8) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *HĐ1:Giải Bài Tập 10 SGK Treo bảng phụ BT 10 SGK Gọi 2 HS lên bảng giải câu a, b Hỏi có nhận xét gì về số hạng tử của tích (chưa thu gọn) so với số hạng tử của những đa thức đã cho. Nhận dạng bài toán, nêu hướng giải quyết Thực hiện Thảo luận thống nhất kết quả, NX, SS TL: 1.BT10 SGK: Thực hiện phép tính. a)(x2-2x+3)( x-5) =x3-5x2-x2+10x+x-15 =x3-6x2+x-15 b)(x-y)(x2-2xy+y2) =x3-2x2y+xy2-x2y+2xy2-y3 =x3-3x2y+3xy2-y3 *HĐ2:Vận dụng quy tắc trên vào giải toán Treo bảng phụ BT11 SGK Hỏi dạng của BT, hướng giải quyết Gợi ý tương tự phần KTBC Gọi 1 HS lên bảng giải Khẳng định kết quả, HD lại cho HS cả lớp nắm Hỏi rút ra kinh nghiệm gì khi giải BT tính giá trị biểu thức Quan sát Thảo luận trả lời: CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến (tức biến đổi để BThức không còn hứa biến) Thực hiện Thảo luận, NX, SS TL:rút gọn rồi thay số vào-> tính 2.BT11SGK: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến Ta có: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 =-8 Vậy giá trị của Biểu thức (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 không phụ thuộc vào giá trị của biến. HĐ 3:Giải BT 14 SGK Treo bảng phụ BT 14 SGK ?Y/c của bài toán Hỏi một số TN chẵn có dạng? Hỏi 2 số tự nhiện chẵn liên tiếp có dạng như thế nào? Y/c thảo luận nhóm thiết lập mqh giữa các số Tn trên qua n -> tìm n -> 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp theo y/c BT Khẳng định kết quả, HD lại cho HS cả lớp nắm. Quan sát TL: tìm 3 số TN chẵn liên tiếp sao cho tích của 2 số sau lớn hơi tích của 2 số đầu là 192 TL: 2n TL: 2n+2, 2n+4 Thảo luận nhóm giải vào bảng phụ -> trình bày KQ -> NX, SS. 3.BT 14 SGK: Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng: 2n, 2n+2, 2n+4. Theo giả thiết bài toán ta có: 2n(2n+4)-2n(2n+2)=192 4n2+8n+4n+8-4n2-4n=192 8n+8=192 n=23 Vậy 3 số TN chẵn liên tiếp thỏa mãn Y/c BT là:46, 48, 50 HĐ4:Củng cố Hỏi quy tắc nhân đơn thức với đa thức, Quy tắc nhân đa thức với đa thức Y/c ghi lại công thức thể hiện TL A(B+C)=AB+AC (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD 4.Hướng dẫn ở nhà: Học bài, làm lại các BT đã giải Giải BT 13 SGK HD: tìm x: khai triển các tích của đa thức -> thu gọn -> tìm x

File đính kèm:

  • docTIET 3.doc
Giáo án liên quan