Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 11 Luyện tập (về hình bình hành)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 + HS được củng cố định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình nhành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

 + Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng,

 + vận dụng DH nhậnbiết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song.

 * Trọng tâm: Cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng, phấn mầu, compa

HS: + Thước kẻ, hình vẽ .

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 11 Luyện tập (về hình bình hành), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/9/2012 Ngày dạy : 28/9/2012 Tiết11 : luyện tập (về Hình bình hành) *********–&—********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS được củng cố định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình nhành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. + Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, + vận dụng DH nhậnbiết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song. * Trọng tâm: Cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng, phấn mầu, compa HS: + Thước kẻ, hình vẽ . Iii. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình bình hành, các DH nhận biết hình bình hành, cách vẽ hình bình hành + GV cho nhận xét và đánh giá bằng điểm số * GV củng cố ngay kiến thức sau đó vào bài học mới: HS trả lời và vẽ hình cùng biểu thức: A B Tứ giác ABCD là hình bình hành C D Û HS trình bày tính chất và các DH nhận biết như đã học trong SGK Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 46: (SGK - 92) GV treo bảng phụ ghi BT: Các câu sau đúng hay sai? a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. Bài tập 47: K D H O A B C Cho hình bình hành ABCD, từ A và C hạ các đường vuông góc AH và CK xuống BD. a) Chứng minh AHCK là hình bình hành b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh A, O, C thẳng hàng. + HS: Suy nghĩ trả lời, kết quả như sau: Câu a): Đúng Câu b): Đúng Câu c): Sai (chưa đủ điều kiện) Câu d): Sai (vì nó có thể là hình thang cân) + Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL + Học sinh trả lời gợi ý chứng minh câu a) Để chứng minh AHCK là hình bình hành Û (theo dấu hiệu 3) *) AH // CK hiển nhiên vì cả 2 đoạn thẳng cùng vuông góc với BD. *) AH = CK: ta đi chứng minh hai D bằng nhau DHAD = D KDC. ( hai tam giác vuông này có cạnh uyền và 1 góc nhọn bằng nhau) Bài tập 48: Cho tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của 4 cạnh tứ giác AB, BC, CD, DA. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? + Hãy dự đoán tứ giác là hình gì? + Nhắc lại định nghĩa đường trung bình của tam giác? Hãy sử dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác này là hình bình hành. Bài tập 49: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI tại M và cắt Ck tại N. a) Chứng minh AI // CK K B A b) DM = MN = NB. O N M I C D GV gợi ý để học sinh chứng minh: a) Hãy quan sát và so sánh 2 đoạn KA và CI . Vậy tứ giác AKCI là hình gì? (theo DH nào?) b) Cho biết trong tâm của D ADC? Của D ABC? Nhắc lại tính chất của trọng tâm của tam giác ? từ đó vận dụng để chỉ ra 3 đoạn thẳng bằng nhau. HS: Trong hình bình hành 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. + Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT và KL: A E B H F G C D + Học sinh dựa vào tính chất đường trung bình của tam giácđể chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành ị HE = GF và HE // GF ị EFGH là hbh. (theo dấu hiệu 3) HE // BD; HE = BD GF // BD; HE = BD + Học sinh thực hiện các yêu cầu chuẩn bị cho BT. a) Dựa vào tính chất của hbh ị AK // IC và AK = IC ị AICK là hbh ị AI // CK. b) Dễ thấy M, N lần lượt là trọng tâm của DADC và ABC nên: DM = OD = .DB = DB (1) BN = OB = .DB = DB (2) Vậy MN = DB - (DM + BN) = DB - (DB +DB) = DB (3) Từ (1), (2), (3) ị DM = MN = NB. IV. hướng dẫn học tại nhà (3’). + Nắm vững các yêu cầu của bài học (định nghĩa, tính chất, DH nhận biết hình bình hành). + BTVN: BT trong SBT + Chuẩn bị cho bài sau: Đối xứng tâm.

File đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 11.doc