Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 22 Luyện Tập

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng cố các kiến thức về định nghĩa hình vuông các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông.

+Luyện tập các bài toán chứng minh 1 tứ giác là hình vuông.

+ Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. Vận dụng giải được các bài tập.

* Trọng tâm: chứng minh và trong các bài toán thực tế. Vận dụng giải được các bài tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: + Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. Giấy và kéo để cắt hình trong BT86.

HS: + Thước kẻ, com pa.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 22 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/10 / 2011 Ngày dạy : 11/11 / 2011 Tiết 22 : Luyện tập *********–&—********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS được củng cố các kiến thức về định nghĩa hình vuông các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông. +Luyện tập các bài toán chứng minh 1 tứ giác là hình vuông. + Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. Vận dụng giải được các bài tập. * Trọng tâm: chứng minh và trong các bài toán thực tế. Vận dụng giải được các bài tập. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ ghi BT, phấn mầu. Giấy và kéo để cắt hình trong BT86. HS: + Thước kẻ, com pa. Iii. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS + HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhạn biết hình vuông? Vẽ một hình vuông và nếu cách vẽ? + HS2: tính cạnh hình vuông biết đường chéo của nó bằng 4 cm HS1: + Phát biểu định nghĩa, tính chất, và các dấu hiệu nhận biết như sách giáo khoa. + Vẽ hình vuông:B A D C + HS2 sử dụng định lý Pi-ta-go để tính cạnh hình vuông: Gọi cạnh hình vuông là x (cm) Ta có: + = 42 = 16 Û 2 = 16ị = ị x = (cm) Hoạt động 1: Luyện tập (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV cho HS làm BT 83: Trong các câu sau thì cau nào đúng, câu nào sai? a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. c) Hình thoi là tứ giác có 2 tất cả các cạnh bằng nhau. d) Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông. e) Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. + GV vẽ hình mô tả các phản ví dụ: + HS sử dụng định nghĩa và dấu hiệu nhận biết để xác định các phát biểu là đúng hay sai. B C D A a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai e) Đúng đ Tứ giác chỉ có 2 đường chéo vuông góc thì chưa đủ điều kiện: (HS vẽ hình minh hoạ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV cho HS làm BT84: Cho DABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? c) Nếu DABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên BC để AEDF là hình vuông? + GV yêu cầu HS chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành. (Dấu hiệu 1). + Hình bình hành là khi thoi khi nó có thêm điều kiện gì? + GV yêu cầu HS vẽ DABC vuông sau đó khai thác tương tự để tìm ra kết quả. + Bài tập 85: + GV yêu cầu HS giải thích rõ những căn cứ suy luận để chứng minh nội dung bài toán. + Bài tập 86: lấy một tờ giấy gấp làm đôi rồi gấp làm dôi một lần nữa sau đó dùng kéo cắt theo đường AB rồi mở giấy ra ta được 1 tứ giác, hỏi tứ giác đó là hình gì? + GV cho HS thực hành gấp và cắt giấy theo đúng yêu cầu của bài toán. + Gv cắt mẫu và yêu cầu HS giải thích tại sao đó là hình thoi? đ Muốn tứ giác là hình vuông thì OA và OB phải bằng nhau ( 2 hình thoi có 2 đường chéo băng nhau là hình vuông) + HS đọc, vẽ hình, ghi GT, KL: A C D B E F + Tứ giác AEDF là hình bình hành vì có các cạnh đối song song và bằng nhau. + hình bình hành là hình thoi khi có điều kiện : đường chéo là phân giác của 1 góc. ị Vậy AEDF là hình thoi khi AD là phân giác của góc A ị D là chân đường phân giác của góc A. + Khi DABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật. Điểm D là chân đường phân giác của góc A thì AEDF là hình vuông. A C D B E F M N + Theo GT thì hình chữ nhật được chia thành 2 hình vuông bằng nhau ị Tứ giác ADFE là hình vuông ị các đường chéo hình vuông sẽ vuông góc với nhau và bằng nhau ị Tứ giác EMFN là hình thoi có 1 góc vuông nên nó làg hình chữ nhật.A # O B iv. hướng dẫn học tại nhà (3’). + Nắm vững nội dung kiến thức về hình vuông . + Xem lại tất cả các kiến thức về đa giác. (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) + BTVN: BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập Chương I.

File đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 22sua.doc