Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. Hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản:

 Dựng AMN ABC

 Chứng minh AMN = A'B'C'

+ HS biết vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.

 + Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy.

Trọng tâm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa.

HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/ 2 / 2012 Ngày dạy : 22/ 2 / 2012 Tiết 44: Đ5 Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác *********–&—********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất. Hiểu được cách chứng minh định lý gồm 2 bước cơ bản: Dựng DAMN ~ DABC Chứng minh DAMN = DA'B'C' + HS biết vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. + Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác, phát triển tư duy. Trọng tâm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất. II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ ghi BT, thước thẳng, com pa. HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng? Khi nào ta nói tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'? 5phút + HS: phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng như trong SGK: DABC được gọi là đồng dạng với DA'B'C' nếu ; ; Hoạt động 2: Định lý Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS thực hiện ?1: + GV hướng dẫn: có nhận xét gì về đoạn thẳng MN? MN là đường gì của tam giác ABC? Từ đó suy ra độ dài MN. + Hãy cho biết DAMN và DA'B'C' có bằng nhau không?. + Tam giác AMN có đồng dạng với tam giác ABC không? + Vậy theo tính chất bắc cầu thì ta suy ra điều gì? 15 phút + HS làm ?1: Vẽ hình với các kích thước như trong SGK: A B C M N 8 2 3 6 4 A' B' C' 2 3 4 + Dùng com pa để xác định các đoạn thẳng bằng nhau: AM = A'B' = 2cm và AN = A'C' = 3cm. + HS tính độ dài đoạn thẳng MN và được kết quả: MN = 4cm. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A' B' C' A B C M N + GV cho HS đọc định lý trong SGK. Nêu giả thiết và kết luận. + GV hướng dẫn HS chứng minh định lý: Trên tia AB đoạn thẳng AM = A'B'. Vẽ đường thẳng MN // BC, N ẻ AC. Xét các tam giác AMN, ABC, A'B'C'. 15 phút + HS đọc nội dung định lý và ghi giả thiết, kết luận GT DABC; DA'B'C' (1) KL DA'B'C' ~ DABC * Chứng minh: Hoạt động 3: áp dụng Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS thực hiện ?2: Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng? GV vẽ sẵn các hình trên bảng phụ để HS quan sát + GV yêu cầu HS kiểm tra các tỉ số để tìm ra các cặp tam giác đồng dạng. * GV cho HS làm BT 29: A B C E F D 4 6 8 6 9 10 + kiểm tra các tỉ số có bằng nhau hay không? + Tính tỉ số giữa chu vi hai tam giác. 15 phút 6 K H + HS làm ?2: A B C 8 6 4 5 4 D F E 2 3 4 I + HS sử dụng ĐL để kiểm tra các cặp tam giác có đồng dạng với nhau hay không? kết quả: 3 cạnh của DABC tỉ lệ với 3 cạnh của DDEF nên DABC ~ DDEF. Nhưng 3 cạnh của DABC không tỉ lệ với 3 cạnh của DHIK nên DABC không đồng dạng với DHIK. Tóm lại chỉ có 1 cặp tam giác đồng dạng. Hoạt động 4: hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung định lý về trường hợp 2 tam giác đồng dạng thứ nhất + BTVN: Hoàn thành các BT còn lại trong SGK . Bài 30 + 31. Xem thêm các BT trong SBT. + Chuẩn bị cho bài sau: Trường hợp đồng dạng thứ hai

File đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 44su.doc
Giáo án liên quan