Giáo án Hình học 8 từ tuần 2 đến tuần 5 năm học 2013 - 2014 Trường THCS Chiềng Sơ huyện Sông Mã

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

HS nắm vững định nghĩa về hình thang, tính chất của hình thang

b. Kĩ năng:

Nhận biết về hình thang, vẽ được hình thang theo yêu cầu của bài tập

c. Thái độ:

Biết cách trình bày lời giải bài tập hình học. Biết chứng minh một tứ giác là hình thang.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ, thư¬ớc chia khoảng, th¬ước đo góc, mô hình hình thang cân.

b. Chuẩn bị của học sinh:

 Học bài và làm bài tập đầy đủ.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:7’

*Câu hỏi :

- Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ.

 - Làm bài 8 SGK tr 71

*Đáp án :

- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song

- Hinh thang vuông là hình thang có một góc vuông

- Bài 7 :

b. Dạy nội dung bài mới:

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 2 đến tuần 5 năm học 2013 - 2014 Trường THCS Chiềng Sơ huyện Sông Mã, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/08/2013 Ngày dạy: 8C: 27/08/2013 8D: 29/08/2013 Tiết 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về hình thang, tính chất của hình thang b. Kĩ năng: Nhận biết về hình thang, vẽ được hình thang theo yêu cầu của bài tập c. Thái độ: Biết cách trình bày lời giải bài tập hình học. Biết chứng minh một tứ giác là hình thang. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, thước đo góc, mô hình hình thang cân. b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:7’ *Câu hỏi : - Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ. - Làm bài 8 SGK tr 71 *Đáp án : - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song - Hinh thang vuông là hình thang có một góc vuông - Bài 7 : b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Tìm x và y trong hình vẽ. 400 800 Bài 2: Hình thang ABCD (AB//CD) có , . Tình các góc của hình thang. Bài 3: Tứ giác ABCD cú AB = BC và AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Từ AB = BC ta tìm được gì? AC là phân giác thì ta có điều gì? Vậy ta có được gì từ 2 biểu thức trên? Hs: Hình a) Ta cú AB//CD nờn x + 800 = 1800 => x = 1800 – 800 = 1000 Hình b) Ta có (đvị) => x = 700 (slt) => y = 500 Hình c) Ta có ( = 900) = 1800. => y = 1800 – 650 = 1150. Bài 2: Do AB//CD nên và (Hai góc trong cùng phía). Cộng hai vế ta có: => Thay vào biểu thức ta được: => Bài 3: GT ABCD cú AB=CD AC phân giác Kl ABCD là hình thang ABC là tam giác cân tại B, => AC là phân giác => Từ đó ta có: (vị trớ so le trong) Vậy AD//BC hay ABCD là hình thang. c, Củng cố, luyện tập:6’ Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta làm thế nào? Muốn tính các góc trong hình thang ta dựa vào kiến thức nào? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1’ Bài tập về nhà: Bài 10 sgk, Bài tập trong sách bài tập. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 22/08/2013 Ngày dạy: 8C: 30/08/2013 8D: 30/08/2013 TIẾT 4: HÌNH THANG CÂN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. b. Kỹ năng : Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. c. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng, thước đo góc, mô hình hình thang cân. b. Chuẩn bị của học sinh: Ôn về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 3. Tiến trình bài dạy: a. kiểm tra bài cũ (5’) *Câu hỏi : - Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ. - Làm bài 8 SGK tr 71 *Đáp án : - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song - Hinh thang vuông là hình thang có một góc vuông - Bài 7 : *Đặt vấn đề : (1’) Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về hinh thang và hình thang vuông . một hinh thang cân là hình thang như thế nào ? nó có tính chất gì ? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Định nghĩa (8’) Vẽ hình 23 lên bảng Trả lời câu hỏi ?1 giới thiệu đó là hình thang cân Vậy thế nào là hình thang cân - Từ định nghĩa htc, muốn biết 1 tứ giác có là htc không ta cần điều kiện gì. - Nếu 1 tứ giác là htc thì ta có điều gì. Gv giới thiệu chú ý hinh thang ABCD (AB // CD) có 2 góc kề một đáy bằng nhau. A B C D Định n ghĩa:SGK ¯ABCD là htc Û ¯ABCD là htcÞ ( đáy AB, CD) Gv treo bảng phụ bài tập ?2 - Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.( 4 nhóm làm 4 phần). Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải. - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai. a/ hình a, c, d là htc. b/ Hình a-, Hình d- Hình c- c/ Hai góc đối của htcân thì bù nhau. 2. Tính chất (10’) Gv đa ra mô hình htc. Gv giới thiệu định lí 1. */ Định lí 1: SGK tr 72. Hình 25, 26. C/M: trường hợp AD //BC. gợi ý HS lập sơ đồ chứng minh đ/l 1. Kéo dài AD và BC Còn trờng hợp nào nữa của AD và BC không. */ T/h 1: AD cắt BC tại O. ? Các tam giác OAB và OCD là các tam giác gì? Từ đó suy ra điều gì. ? Để c/m AD = CB ta làm ntn. */ T/h 2: AD // BC. ? Hình thang ABCD có hai cạnh bên song song thì ta có kết luận gì. ? Nếu hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có là htc không . chú ý. GV nêu câu hỏi:? Quan sát hình vẽ xem còn những đoạn thẳng nào bằng nhau nữa. DOAB và DOCD là các tam giác cânAD = OD - OA, BD = OC - OB AD = BC. Hình thang cân ABCD có AD//BC AD = BC. giới thiệu đ/l 2. Muốn c/m : AC = BD ta làm ntn. C/m: DADC = DBCD ntn. */ Định lí 2: SGK tr 73. A B C D c/m DADC = DBCD 3. Dấu hiệu nhận biết (10’) Nêu cách vẽ điểm A và B trên đt m theo yêu cầu câu ?3 HS đọc nội dung và tìm cách vẽ hình thang cân Khi em có dự đoán gì về dạng của hình thang ABCD Qua bài tập trên em có dự đoán gì về ht có 2 đường chéo bằng nhau Þ ĐL3 - Qua định nghĩa hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì. - Qua các tính chất của hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì. *Dấu hiệu nhận biết ht cân( SGK 74) c. Củng cố, luyện tập (10’) - Qua bài học hôm nay các em đã được học về những kiến thức gì ? - Muốn c/m một hình thang là hình thang cân ta làm ntn? Bài tập trắc nghiệm: Các khẳng định sau đúng hay sai? A/ trong htc , hai cạnh bên bằng nhau. B/ Ht có hai cạnh bên bằng nhau là htc. C/ Ht có hai cạnh bên song song là htc. D/ Ht có hai đường chéo bằng nhau là htc. E/ Ht có hai góc kề 1 cạnh bên bằng nhau là htc. - Cho HS làm bài tập 12 SGK tr 74. Bài tập 12.sgkA B C D E F d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Vận dụng làm các BT 11, 13, 15, 18 (Sgk – 74, 75). - HD bài 11 SGK tr 74: tìm AD ta dựa vào đ/l Pytago trong tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 1 và 3. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 8C: 03/09/2013 8D: 07/09/2013 TIẾT 5: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Củng cố thêm các kiến thức liên quan đến hình thang cân. b. Kỹ năng : Rèn cho học sinh cách phân tích đề, hướng chứng minh thông qua các kiến thức đã học. c. Thái độ : HS yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK , SGV, giáo án , đồ dùng dạy học b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi : Định nghiã hình thang cân? dấu hiệu nhận biết hình thang cân? * Đáp án : - Định nghĩa : hình thang cân là hình thang có hai góc đáy bằng nhau - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân + Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân * Đặt vấn đề : (1’) Để khắc sâu kiến thức về hình thang cân . tiết này chúng ta tiến hành luyện tập b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập (35’) Yêu cầu hs làm bài 16 Yêu cầu ta làm gì? Cho HS lên vẽ hình, ghi GT, KL Bài 16 SGK GT DABC, AB = AC , KL BEDC là hình thang cân Hướng dẫn : ED // BC ß ║ ║ - HS tự chứng minh Yêu cầu học sinh làm bài 17 Để c/m hình thang là hình thang cân ta áp dụng kiến thức gì. ? Muốn c/m h.t ABCD là ht cân làm ntn. ? Để c/m AC = BD làm ntn. ( ta suy ra điều gì ). Có EC = ED để c/m AC = BD cần c/m gì Ý C/m EA = EB ntn. Ý Hãy c/m DEAB cân tại E. - Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai. GV chốt lại dấu hiệu 2 nhận biết ht. A B C D E 1 1 1 1 Bài 17 SGK . CM: Gọi E là giao điểm của AC và BD Có DECD cân ở E EC = ED Do AB//CD DEAB cân ở E EA = EB. Từ đó AC = BD ABCD là ht cân. Yêu cầu hs làm bài 18 Bài toán yêu cầu gì. Tứ giác BEDC có đặc điểm gì đặc biệt rồi. Để c/m DBDE cân tại B cần c/m điều gì. C/m BD = BE làm ntn. ( có BD = AC) Ý C/m BE = AC ntn. ( có BE // AC) Ý C/m ABEC là hình bình hành ntn. Cho HS nhận xét, bổ xung. Để c/m làm ntn. ( Có những yếu tố nào đã bằng nhau) ( Để cần c/m thêm gì) Hãy c/m Bài 18: SGK tr 75. 1 1 A B C D E 1 1 1 CM: Do ABCD là hình thang AB//CD AB//CE. Lại có AC//BE . Nên ABEC là hình bình hành AC = BE. Lại có: AC = BD ( gt) BD = BE DBDE cân tại B. Do DBDE cân tại B . Lại có AC//BE ( c.g.c) c. Củng cố, luyện tập (3’) - Thế nào là hình thang ? hình thang cân ? - Nêu dấu hiệu hình thang cân ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) - Nắm vững kiến thức về hình thang , vận dụng vào làm các bài còn lại - Về nhà làm bài tập 19 SGK , 22- 27 SBT - Xem trước bài mới * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 26/08/2013 Ngày dạy: 8C: 06/09/2013 8D: 06/09/2013 TIẾT 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Qua bài này HS cần nắm được ĐN, định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang. b. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức nàyvào việc giải toán, tính độ dài, làm các dạng bài tập liên quan. c. Thái độ : Rèn luyện cách lập luận trong CM, Vận dụng vào thực tế. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo. giáo án , đồ dùng dạu học b. Chuẩn bị của học sinh Làm và học bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình bài day: a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi : - Vẽ DABC, có M, N là trung điểm của AB, AC có nx gì về đoạn MN - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác * Đáp án : - MN song song với cạnh BC của tam giác ABC - Các trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh cạnh cạnh , cạnh góc cạnh , góc cạnh góc. * Đặt vấn đề : (1’) Hai địa điểm bị cách nhau một con sông không có phương tiện qua lại, làm sao biết được khoảng cách của chúng, muốn biết ta vào bài mới. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đường trung bình của tam giác (30’) Làm ?1 Em hiểu thế nào là đường trung bình của tam giác. Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 nhận xét và phát biểu định lí 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl. Nếu kẻ EF // AB ta có điều gì ? H.thang BDEF có đặc điểm gì Muốn chứng minh AE = EC Cần cm: DADE = DEFC (c.g.c) Ý c/ m: , DA= EF, - Gọi 2 HS lên bảng chứng minh - Gv giới thiệu DE là đường tb củạ.. Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác Định lý 1 : (Sgk-76) GT : DABC, AD = DB DE // BC KL : AE = EC Chứng minh Kẻ EF // AB (F Î BC) DB = EF (Vì h.thang BDEF có 2 cạnh bên //). Mà AD = DB (GT) AD = EF (1) Xét (ADE và (EFC có (đồng vị); (cmt) (cùng bằng góc B) Do đó (ADE = DEFC (c.g.c) AE = EC. Vậy E là trung điểm của AC Định nghĩa : (Sgk-77) Lưu ý : Trong 1 ( có 3 đường trung bình) Yêu cầu làm ?2 Qua bài toán trên em có nhận xét gì về đờng trung bình của tam giác GV giới thiệu định lý 2 ? HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Gv gợi ý HS vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF, xây dựng sơ đồ ? Để cm; DE // BC và DE = BC ? Cần c/m: DF // BC và DF = BC ?CBDF là h.thang có 2 đáy DB = CF ? CF // DB Ü (so le trong) DAED = DCEF (c.g.c) Vẽ hình, đo , DE = 1/2BC Định lý 2 : (SGK-77) Gt : DABC, AD = DB, AE = EC Kl : DE // BC DE = BC chứng minh Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF Từ đó ta có (AED = DCEF (c.g.c) AD = CF (1) và Mà AD = DB (GT) nên DB = CF Mặt khác ở vị trí so le trong AD // CF hay CF // DB CBDF là h.th Hình thang có 2 đáy DB = CF nên DF // = BC Vậy DE // BC và DE = DF = BC Yêu cầu thảo luận ?3 BC = 100m. c. Củng cố, luyện tập ( 7’) - Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì. - Làm bài tập 20, 21 (Sgk-79). Bài 20 SGK Ta có IK là đường trung binh của tam giác x = 10 cm ; Bai 21 Ta có : CD là đường trung bình của tam giác OAB Þ AB = 6 cm d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học thuộc định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác - Làm các BT 22 (Sgk – 80). - Đọc và nghiên cứu tiếp phần II “ Đường trung bình của hình thang ” * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 04/09/2013 Ngày dạy: 8C: 10/09/2013 8D: 12/09/2013 TIẾT 7 : LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu : a. Kiến thức : HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang. b. Kiến thức : Biết áp dụng các tính chất về đường trung bình vào làm các bài tập có liên quan. c. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK , SGV giáo án đồ dùng dạy học b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị thước chia khoảng, học và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trinh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (8’) * Câu hỏi : - Vẽ DABC, có M, N là trung điểm của AB, AC. Có BC = 20 cm. Tính MN - Nêu đ/n và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. * Đáp án : HS vẽ hình, Nêu các định nghĩa tính chất * Đặt vấn đề : (1’) Để củng cố và khắc sâu kiến thức đã học ở bài trước tiết này chúng ta tiến hành luyện tập b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập (30’) Yêu câu hs làm Bài 26: SGK tr80. Bài toán yêu cầu gì. Muốn tính được x, y trên hình vẽ trên ta làm nh thế nào. - Gv gợi ý HS c/m: ABEF là hình gì? giải thích. Nhận xét gì về đoạn thẳng CD. Tương tự em hãy tìm y. -Gọi 2 HS lên bảng trình bày lại bài giải.GV cho HS nhấn mạnh lại về đường trung bình của hình thang. ABFE là hình thang vì AB// EF. Có CD là đường trung bình của hình thang trên x = CD = = 12 cm. - Tương tự ta có 16 = y = 20 Yêu cầu hs làm Bài 28: SGK tr 80 - Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài. - Gv nhận xét và lưu ý cách vẽ hình. Em có nhận xét gì về đoạn thẳng EF trong hình vẽ. EI và FK có vị trí nh thế nào đối với các đt AB và CD. - Gợi ý xây dựng sơ đồ c/m: Để chứng minh AK = KC Hay K là trung điểm của AC, có BF = FC thì ta cần cm gì. Trong DABC c/m FK // AB ntn. - GV cho HS phân tích tương tự c/m BI = ID. Để tính các độ dài EI, KF, IK ta làm nh thế nào. Qua bài tập trên để tính độ dài đoạn thẳng ta đã áp dụng kiến thức gì? Bài 28: SGK CM: a/ Ta có EF là đường trung bình của ht ABCD nên EF // AB // CD. DABC có BF = FC và FK // AB nên AK = KC DABD có AE = ED và EI // AB nên BI = ID b/ Lần lượt tính đợc EF = 8cm, EI = 3cm KF = 3cm, IK = 2cm Nêu các dạng bt đã chữa ? Đã sử dụng những kt nào để giải bt đó GV chốt lại bài và lu ý cho HS cần nhớ kĩ các tính chất về đường trung bình của tam giác và của hình thang để làm bài tập. c. Củng cố, luyện tập (3’) - Nêu lại các tính chất của đường trung bình trong tam giác ? - Nêu lại các tính chất đường trung bình của hình thang ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học thuộc định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vận dụng vào làm các bài tập 27 SGK tr 80, 34,35, 36, 37, 38 SBT tr 64. - HD bài 27b SGK tr 80: ( Vẽ hình trên bảng) Vận dụng vào bất đẳng thức trong tam giác EKF được EF = EK + FK = . - Ôn tập các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6,7. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 04/09/2013 Ngày dạy: 8C: 12/09/2013 8D: 12/09/2013 TIẾT 8 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA CỦA HÌNH THANG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Qua bài này HS cần nắm được ĐN, định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang. b. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức nàyvào việc giải toán, tính độ dài, làm các dạng bài tập liên quan. c. Thái độ : Rèn luyện cách lập luận trong CM, Vận dụng vào thực tế. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo. giáo án , đồ dùng dạu học b. Chuẩn bị của học sinh: Làm và học bài tập đầy đủ khi đến lớp 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi : Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác ? Phát biểu tính chất của đường trung bình trong tam giác * Đáp án : Định nghĩa : đường trung bình của tam giác là đường thẳng nối hai trung điểm hai cạnh tam giác Tính chất : đường trung bình của tam giác bằng một nủa cạnh đáy * Đặt vấn đề : (1’) Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu song đường trung binh trong tam giác . vậy đường trung binh của hình thang như thế nào ? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Đường trung bình của hình thang (30’) Yêu cầu làm Cho hình thang ABCD (B//CD). Qua trung điểm E của AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng này cắt AC tại I, Cắt BC tại F. Có nhận xét gì về vị trí điểm I, F trên Ac, BC? Chứng minh như thế nào? Vẽ hình, ghi Gt, KL? + I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC. GT ABCD là hình thang( AB // DC) KL AE = ED, EF // AB //DC AI = IC, BF = FC. +HS Cminh ( Sử dụng t/c đường trung bình trong hai tam giác ADC và BCA). Vậy đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua vị trí nào của cạnh bên thứ hai? + Þ Định lí 3: + Cho HS quan sát hình sau: +Vị trí các điểm E, F trên AD, BC của hình thang ABCD? +Suy ra đn đường trung bình trong tam giác. + Làm bài tập: GT Hình thang ABCD ( AB// CD) AE = ED, BF = FC *Định lí 3: (SGK) +Trung điểm Định nghĩa đường trung bình của hình thang( SGK) + HS vẽ hình. KL a, EF // AB// CD b, EF= +Vẽ hình? +GV hướng dẫn chứng minh: Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AF và DC. DABF = DKCF?Theo t/h nào? DABF = DKCF suy ra? AF = FK và AE = ED suy ra EF ? +Có.(g.c.g) +AB = CK, AF = FK. + Đường trung bình của tam giác ADK Þ EF // AB// CD, EF = DK/2 + DK = DC + CK = DC +AB + EF=. Mà DK = DC + CK = DC + ? suy ra? + Cho HS lên trình bày lại. +Làm ?4. Tìm x trên hình sau: c. Củng cố, luyện tập (8’) - nhắc lại định nghĩa, định lý 1,2. - Làm bài tập20, 21, 23 ,24 /79, 80 SGK. 20/ X = 10; 21 AB = 6Cm d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài làm bài tập 22, 25/80 SGK - Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập,tiết sau ta luyện tập. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 08/09/2013 Ngày dạy: 8C: 17/09/2013 8D: 19/09/2013 TIẾT 9 : LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Củng cố cho HS các phần của một bài tính toán dựng hình. HS biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết các trình bày phần cách dựng và chứng minh. b. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước và compa để dựng hình c. Thái độ : Thái độ cẩn thận, làm việc theo quy trình. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu SGK , SBT giáo án , đồ dùng dạy học. b. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo độ. Làm bài tập ở nhà 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi : Một bài toán dựng hình cần làm những phần nào? Trình bày? Chữa bài 31 (SGK, tr 83). * Đáp án : Để dụng một bài toán dựng hình cần phân tích , cách dựng , chưng minh và biện luận. - Học sinh dựng hình thang ABCD AB=AD=2cm , AC=DC=4cm * Đặt vấn đề : (1’) Để củng cố và khắc sâu kiến thức đã học ở bài trước tiết này chúng ta luyện tập. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập (30’) Muốn dựng một góc 300 ta làm thế nào? Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện. Bài 32 tr 83 SGK Hãy dựng 1 góc 300. HS: Trả lời miệng. 300 - Dựng một góc 600, sau đó dựng phân giác góc đó. Yêu cầu HS nhắc lại những giả thiết đã có. Tam giác nào được dựng ngay? Đỉnh B được dựng như thế nào? Gọi một HS lên bảng trình bày, HS ở dưới làm trong vở. Ta dựng được 2 điểm thoả mãn đièu đó như điểm B và B' ở trên hình. A B x B' 3 D C 2 3 Hướng dẫn HS cách làm. Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Bài 34 tr 83 SGK Dựng hình thang ABCD, biết góc D = 900, đáy CD = 3 cm, cạnh bên AD = 2cm, cạnh bên BC = 3cm - HS: Tam giác ADC dựng được ngay vì biết góc D = 900, cạnh AD = 2 cm, cạnh DC = 3 cm. - HS: Đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A, song song với DC. Yêu cầu làm bài Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5 cm; góc D = 600, góc C = 450, DC = 4,5 cm. Bài tập Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5 cm; góc D = 600, góc C = 450, DC = 4,5 cm. HS lên bảng trình bày: A B x C D 1,5 1,5 600 3 450 450 c. Củng cố, luyện tập (8’) - Nêu cách dựng tam giác ABC khi biết độ dài 3 cạnh ? - Nêu cách dựng tam giác ABC khi biết độ dài 2 cạnh và 1 góc ? - Cách dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Cần nắm vững để giải một bài toán dựng hình ta phải làm những phần nào? - Rèn kỹ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình - Bài tập về nhà 46; 49; 50; 52 tr 65 SBT * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...…………………………………………………………………. Ngày soạn: 08/09/2013 Ngày dạy: 8C: 20/09/2013 8D: 20/09/2013 TIẾT 10 : ĐỐI XỨNG TRỤC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - HS hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. b. Kỹ năng : - HS nhận biết được cái đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đuờng thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. - Biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. c. Thái độ : HS nhận biềt được hình có đối xứng trong toán học và trong thực tế. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.Hình 53, 54 phóng to. Bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân. b. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, compa. Tấm bìa hình thang cân. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi : Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? Cho đường thẳng d và một điểm A (A không thuộc d). Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA' A d A' * Đáp án : d là đường trung trực của đoạn thẳng AA' * Đặt vấn đề : (1’) Vì sao ta thường gấp giấy làm tư để cắt chu H ? chữ H có gì đặc biệt ? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (12’) Cho đường thẳng d và một điểm A (A không thuộc d). Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA' A d A' A và A’ đối xứng nhau qua đường thẳng d. d là trục đối xứng Thế nào là 2 điểm đối xứng qua đường thẳng d Định nghĩa : Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó Ta có quy ước *Quy ước : Nếu B nằm trên đường thẳng d thì điểm B đối xứng với B qua đường thẳng d 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (13’) Yêu cầu HS thực hiện ?2 trang 84 SGK Chuẩn bị sẵn hình vẽ 53, 54 trên bảng phụ, sau đó yêu cầu HS nhận xét. Qua đó nêu ra kết luận của bài học. Tìm trong thực tế hai hình đối xứng với nhau qua 1 trục. d A B A' B ' Vẽ hình vào vở, 1 HS khác lên bảng thực hiện. Định nghĩa: SGK. Kết luận: tr 85 SGK. HS tìm....các em khác bổ xung thêm. 3. Hình có trục đối xứng (10’) Yêu cầu làm ?3Liên hệ với lý thuyết GV: Đưa tấm bìa hình thang cân ABCD, hình này có trục đối xứng hay không? Biểu diễn trục đối xứng? GV: Gấp đôi hình thang cân, đường gấp sẽ là trục đối xứng của hình thang cân. Tiếp tục cho HS làm ?4 ? Nhận xét về số trục đối xứng của mỗi hình. AB đối xung với AC qua AH Định nghĩa: SGK. HS: Trả lời Định lý: tr 87 SGK. HS: Một hình có thể không có, có 1; 2; 3....hoặc vô số trục đối xứng. c. Củng cố luyện tập (8’) - Gọi HS trả lời. bài 41 tr 88 SGK Bài 41 a,b,c đúng . d sai - Tìm trục đối xứng của các hình trên mỗi tấm bìa đã chuẩn bị trước. W G ˜ D d. Hướng dẫn về nhà (1’) - Nắm được định nghĩa, định lý, tính chất trong bài. - Bài tập về nhà: từ 35 đến 39 tr 87, 88 SGK. - Hướng dẫn bài 38/SGK: Gấp đôi tờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam gíc cân hay hình thang cân trùng vào nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trục đối xứng. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Về kiến thức: ...………………………………………………………………. Về Kí năng: .....………………………………………………………………. Về thái độ: ...………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docgiao an Hinh 8 tuan 25 theo cv961.doc
Giáo án liên quan