I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm đỉnh, mặt, cạnh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phăng song song, mặt phẳng vuông góc, vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, kỹ năng quan sát, phán đoán nhận biết từ thực tế, áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật vào tính toán.
3. Thái độ : GD tính cẩn thận, chính xác. Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II.Chuẩn bị của GV và HS
- GV: KHBH, thước thẳng, phấn màu.
- HS: SGK, đồ dùng học tập
PP – Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp – Học hợp tác - Luyện tập, thực hành.
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 16 SBT
HS2: Tìm cạnh của hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là 240 cm2, thể tích là 491 cm3
Hai HS lên làm bài, HS dưới lớp làm nháp và nhận xét bài của HS trên bảng
2.Bài mới:
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 từ tiết 59 đến tiết 61, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31- Ngày soạn: 07/ 4 / 2013
TiÕt 59 : LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm đỉnh, mặt, cạnh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phăng song song, mặt phẳng vuông góc, vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, kỹ năng quan sát, phán đoán nhận biết từ thực tế, áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật vào tính toán.
3. Thái độ : GD tính cẩn thận, chính xác. Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II.Chuẩn bị của GV và HS
- GV: KHBH, thước thẳng, phấn màu.
- HS: SGK, đồ dùng học tập
PP – Kỹ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp – Học hợp tác - Luyện tập, thực hành.
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 16 SBT
HS2: Tìm cạnh của hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là 240 cm2, thể tích là 491 cm3
Hai HS lên làm bài, HS dưới lớp làm nháp và nhận xét bài của HS trên bảng
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV cho HS làm bài tập 14: gọi một HS đọc và tóm tắt đề bài
GV gọi một HS nêu cách giải
HS:
GV gọi một HS lên giải trên bảng
Có cách nào khác để tính chiều cao của bể?
HS: Lượng nước đổ vào sau bằng 1/3 lượng nước đổ vào ban đầu nên chiều cao của bể là: 0,8:2.3 = 1,2 (m)
GV cho HS thảo luận làm bài 15 SGK
GV: Thể tích nước dâng lên khi cho 25 viên gạch vào trong bể là bao nhiêu? Tại sao có thể tính được như vậy?
HS: Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch 2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3
GV yêu cầu HS đọc đề bài 16, quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời
GV: gọi HS làm bài trên bảng
GV: gọi hs nhận xét bài
GV: Mối quan hệ giữa mp(A'B'C'D') và mp(DCC'D')?
HS:
GV: nhận xét chung đưa ra những chú ý của bài toán.
GV yêu cầu HS đọc đề bài 17, quan sát hình vẽ trong SGK
GV: gọi HS làm bài trên bảng
GV: Cho HS dưới lớp nhận xét bài của bạn
Củng cố bài
GV cho HS làm bài tập sau:
Một hố nhẩy hình hộp chữ nhật có kích thước
4m 8m. Người ta rải một lớp cát dày 30 cm tính thể tích của lớp cát đó.
GV cho HS đọc đề và làm bài cá nhân
GV gọi một HS nêu cách giải
Bài giải :V = 4m 8m 0,3 m = 9,6 m3
- GV cho HS nh¾c l¹i c¸c kh¸i niÖm ®· häc, c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt, h×nh lËp ph¬ng.
Bài 14 trang 104
a) Thể tích nước đổ vào:
120. 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3
Diện tích đáy bể là:
2,4 : 0,8 = 3 m2
Chiều rộng của bể nước:
3 : 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể là:
20 ( 120 + 60 ) = 3600 (l) = 3,6 m3
Chiều cao của bể là:
3,6 : 3 = 1, 2 m
Bài 15 trang 104
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 - 4 = 3 dm
Thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch 2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3
Diện tích đáy thùng là:
7. 7. = 49 dm3
Chiều cao nước dâng lên là:
25 : 49 = 0,51dm
Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng thùng là: 3 - 0, 51 = 2, 49 dm
Bµi 16 SGK
a) C¸c ®êng th¼ng song song víi mÆt ph¼ng (ABKI) lµ : DG; GH; CH; CD,A’B’, B’C’; C’D’; A’D’.
b) C¸c ®êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng (DCC'D') lµ : DG; CH; B’C’; A’D’
c) V× A’D’mp(DCC’D’) vµ A’D’ n»m trong mp(A'B'C'D') nªn mp(A'B'C'D') mp(DCC'D')
Bµi 17 SGK
a) C¸c ®êng th¼ng song song víi mÆt ph¼ng(EFGH) lµ : AB; AD; BC;DC.
b) AB//mp(DCGH) ; AB//mp(EFGH)
c) AD//BC; AD//FG; AD//EH
4. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà
- Lµm bµi tËp: 8, 10, 12 ; 22; 23(SBT )
- GV: híng dÉn HS lµm bµi 18 (h×nh vÏ trªn b¶ng phô)
Gîi ý: ¸p dông ®Þnh lý Pi-Ta-Go ®Ó tÝnh c¸c ®êng ®i cña con kiÕn.
Bµi tËp tr¾c nghiÖm
1. NÕu mçi c¹nh cña h×nh lËp ph¬ng t¨ng 50% th× thÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng ®ã t¨ng: A. 50% B. 125% C. 237,5 % D. 337,5 %
®¸p ¸n : C
gîi ý so víi tríc thÓ tÝch míi b»ng 1,53 = 3,375( thÓ tÝch cò), t¨ng 2,375 lÇn tøc lµ t¨ng 237,5%
2. Mét h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh lµ 3 cm th× thÓ tÝch cña h×nh ®ã lµ:
A. 9 cm3 B. 18 cm3 C. 27 cm3 D. 81 cm3
- Chuẩn bị cho bài hình lăng trụ đứng ( Vẽ hình 96; 97 SGK trang 108 vào vở nháp)
Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tiết 60: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm vuông góc, song song trong không gian.
- HS biết các khái niệm đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng.
- Biết gọi tên hình lăng trụ đúng theo tên của đa giác đáy
- Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: mặt đáy 1, cạnh bên, mặt đáy 2.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng quan sát, phán đoán nhận biết từ thực tế.
3. Thái độ : GD thái độ yêu thích môn hình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: Mô hình hình hình lăng trụ đứng, thước thẳng, phấn mầu. Bảng phụ hình bài tập 19; 20 trang 108 SGK
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.
PP-KT dạy học chủ yếu: Vấn đáp, hoạt động nhóm, KWL, phát hiện và giải quyết vấn đề
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ
HS1: Tìm các cặp mặt phẳng song song với nhau.
HS2: Tìm đường thẳng vuông góc mới mặt phẳng.
2. Bµi míi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Giới thiệu bài và tìm kiếm kiến thức mới.
Chiếc đèn lồng trang 106 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng. Em hãy quan sát hình xem đáy của nó là hình gì ? các mặt bên là hình gì ?
HS:
- GV: Đưa ra hình lăng trụ đứng và giới thiệu hình lăng trụ đứng
HS: quan sát nhận biết hình lăng trụ.
GV: giới thiệu các khái niệm
+ Hình trên gọi là hình lăng trụ đứng
+ A,B,C,D,A'B',C',D' là các đỉnh.
+ AA'BB', ADD'A', BCC'B', CDD'C' là các mặt bên.
+ AA', BB', CC', DD' là các cạnh cạnh bên.
+ mp(ABCD), mp(A'B'C'D') là hai mặt đáy.
Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác, kí hiệu là: ABCDA'B'C'D'.
? Theo em hình như thế nào là hình lăng trụ đứng
GV cho HS làm?1
HS đọc và làm việc theo nhóm bàn
GV: hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ có song song với nhau hay không ?
? Các cạnh bên có vuông góc với mặt phẳng đáy hay không
Đại diện 1 số nhóm đọc kết quả.
A1AAD( vì ADD1A1là hình chữ nhật )
A1AAB (vì ADB1`A1là hình chữ nhật )
Mà AB và AD là 2 đường thẳng cắt nhau của mp ( ABCD)
Suy ra A1A mp (ABCD )
C/ m tương tự: A1A mp (A1B1C1D1 )
Các mặt bên có vuông góc với hai mặt
Phẳng đáy.
? Giải thích tại sao hình hộp chữ nhật, hình lập phương lại gọi là hình lăng trụ đứng.
GV cho HS quan sát vật thật ở bài ?2
và yêu cầu HS trả lời.
HS: quan sát tấm lịch
HS: trả lời
? Nhận xét các câu trả lời
GV: vẽ hình giới thiệu hình lăng trụ đứng tam giác.
Hình trên là lăng trụ đứng tam giác.
? Kể tên hai mặt đáy
HS: mp(ABC); mp(A'B'C').
? Các mặt bên là hình gì ? Kể tên
HS: các mặt phẳng ACC'A', ABB'A', BCC'B' là các hình chữ nhật.
GV giới thiệu chiều cao của hình lăng trụ đứng
+ Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ
? Tìm chiều cao của lăng trụ đứng
GV: giới thiệu cách vẽ hình không gian thông qua bài tập 20 SGK
GV treo bảng phị vẽ sẵn hình và HS quan sat vẽ lại hình vào vở, HS thực hành vẽ hình, nhắc HS về nhà thực hành vẽ lăng trụ tứ giác, ngữ giác
GV cho HS làm bài tập 19 SGK
b)
a)
d)
Hình 96
c)
HS quan sát hình và thảo luận làm bài theo y/c bài ra
GV gọi HS lên điền vào bảng
1. Hình lăng trụ đứng.
+ Hình trên gọi là hình lăng trụ đứng
+ A,B,C,D,A'B',C',D' là các đỉnh.
+ AA'BB', ADD'A', BCC'B', CDD'C' là các mặt bên.
+ AA', BB', CC', DD' là các cạnh cạnh bên. Chúng song song và bằng nhau
mp(ABCD), mp(A'B'C'D') là hai mặt đáy.
Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác.
kí hiệu là: ABCDA'B'C'D'.
?1
- Hình lăng trụ có hai mp đáy song song với nhau.
- Cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
- Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy.
* hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
*Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng.
?2
2. Ví dụ.
Hình trên là lăng trụ đứng tam giác.
+ ABC = A'B'C'
+ mp(ABC)//mp(A'B'C').
+ ACC'A', ABB'A', BCC'B' là các hình chữ nhật.
+ Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ
Độ dài của AA' (BB', CC', DD') là chiều cao của lăng trụ trong hình vẽ.
Chú ý: SGK trang 107
4. Hướng dẫn HS học và làm bài về nhà
- Xem lại bài học trên lớp. Thực hành vẽ hinh như HD cua GV
- Lµm bµi tËp: 21, 22 (SGK – Trang 108)
- Chuẩn bị cho bài: Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng
Tuần 32- Ngày soạn: 13/4 /2013
Tiết: 61 DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, chiều cao của hình lăng trụ đứng. Biết được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát hình đọc được hình, tính toán cẩn thận, chính xác. Vận dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: KHBH, Mô hình hình hình lăng trụ đứng, thước thẳng, phấn mầu. Bìa cắt khai triển hình 100
- HS: Ôn bài cũ, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. Bìa cắt khai triển hình 100
PP- Kĩ thuật dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành luyện tập. Giải quyết vấn đề
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS chữa bài 22 SGK
A
A’
B’
B’’
A’
B’
C’
D’
E’
G’
+ Tính diện tích của H.99a) trang 109
+ Gấp hình 99a lại ta được hình gì? có cách nào tính diện tích các mặt xung quanh hình lăng trụ đứng?
HS trả lời theo y/c của GV
GV cho lớp nhận xét, đánh giá bài làm và câu trả lời của bạn
GV đánh giá và giới thiệu bài mới
3. Bài mới: Em có nhận xét gì về diện tích hình chữ nhật AA'B'B đối với diện tích các mặt xung quanh hình lăng trụ đứng ADCBEG? Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tính như thế nào?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
- GV cho HS làm bài tập ? – SGK
- Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi SGK nêu trong bài
HS:
GV: tổng diện tích các HCN vừa tính chính là Sxq hình lăng trụ đứng, vậy tính Sxq hình lăng trụ đứng ta làm ntn?
HS:
- GV qua bài tập ? giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ : Sxq = 2p . h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao )
GV cho HS phát biểu bằng lời công thức trên
HS: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng nửa chu vi đáy nhân với chiều cao.
+ Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
GV giới thiệu ví dụ như SGK
GV cho HS đọc đề bài và nêu y/c cần tính toán
HS:
GV: Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa?
HS: Cạnh huyền của tam giác đáy
Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ? Tính diện tích hai đáy?
HS lên bảng thực hiện tính theo y/c đề bài
HS nhận xét
GV chốt lại cách làm bài
- GV: Cho HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp của hình lăng trụ đứng.
GV cho HS làm bài tập áp dụng:
Bài 23 SGK
HS làm bài theo nhóm bàn
GV gọi hai HS lên trình bày bài làm trên bảng, mỗi HS làm một ý
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung
1. Công thức tính diện tích xung quanh
Bài tập ?
- Độ dài các cạnh của hai đáy
2,7 + 1,5 + 2 = 6,2 (cm)
- Diện tích của mỗi hình chữ nhật
8,1 cm2 ; 4,5 cm2 ; 6 cm2
- Tổng diện tích của ba hình chữ nhật
8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 (cm2)
Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng :
Sxq = 2p . h
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao )
Diện tích toàn phần :
Stp= Sxq + 2 Sđáy
2. Ví dụ
9cm
4cm
3cm
Trong DABC vuông tại A , theo định lí Pitago ta có : BC = = 5 (cm)
Diện tích xung quanh
Sxq = (3 + 4 + 5) . 9 = 108 (cm2)
Diện tích hai đáy
2. . 3 . 4 = 12 (cm2)
Diện tích toàn phần
Stp = 108 + 12 = 120 (cm2)
Đáp số : 120 cm2
Bài tập:
Bài 23- SGK trang 111
a) Hình hộp chữ nhật
Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2
2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm2
Stp = 70 + 24 = 94cm2
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:
CB = ( định lý Pi Ta Go )
Sxq = ( 2 + 3 + ) . 5 = 5 ( 5 + )
= 25 + 5 (cm 2)
2Sđ =2. . 2. 3 = 6 (cm 2)
Stp = 25 + 5 + 6 = 31 + 5 (cm 2)
Bài 24 SGK trang 111
GV cho HS làm bài theo nhóm bàn, đề bài GV ghi sẵn trên bảng
HS làm bài và GV gọi HS mỗi nhóm lần lượt điền vào bảng ( mỗi nhóm một cột)
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
8
c(cm)
7
4
13
6
h(cm)
10
5
2
3
Chu vi đáy (cm)
18
9
40
21
Sxq ( cm2)
180
45
80
63
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà:
- Học bài theo tài liệu SGK, luyện tập vẽ hình lăng trụ đứng, hình hộp.
- Làm bài tập:25, 26 SGK;Bài tập: 36,37,38 SBT
- Chuẩn bị cho bài mới: Thể tích hình lăng trụ đứng
Rút kinh nghiệm sau bài học
File đính kèm:
- tiet 596061.doc