Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 23 Ôn tập chương

I. MỤC TIÊU.

 - Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác : Định nghĩa ,tính chất, các dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy được mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện của một hình để thỏa mãn một tính chất nào đó

 - Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc, khả năng tư duy logic, tính tự lập, sáng tạo

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ sơ đồ nhận biết tứ giác.

 HS: Làm các câu hỏi và các bài tập về nhà.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.

2.Kiểm tra bài cũ: (7)

Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước.

Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 23 Ôn tập chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 23 ôn tập chương I. MụC TIÊU. - Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương I về tứ giác : Định nghĩa ,tính chất, các dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt đã học. Đặc biệt là thấy được mối liên hệ biện chứng giữa các hình đó - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện của một hình để thỏa mãn một tính chất nào đó - Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc, khả năng tư duy logic, tính tự lập, sáng tạo II. CHUẩN Bị: GV: Bảng phụ sơ đồ nhận biết tứ giác. HS: Làm các câu hỏi và các bài tập về nhà. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động nội dung Hình bình hành GV:Đưa đề bài và hình 109(SGK) Hình thang Hình vuông Hình thoi Hình chữ nhật HS:Quan sát và hoạt động theo từng nhóm 2 em cùng bàn. Tg H.T thang HT vuông HT. cân HBH HCN HV HT HS:Hoạt động theo nhóm và điền theo chiều mủi tên dấu hiệu nhận biết. A. Lí thuyết I. Quan hệ bao hàm giữa các hình đã học: Bài tập 87/SGK: a)Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình: Hình bình hành, hình thang. b)Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình:Hình bình hành, hình thang. c)Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. II. Sơ đồ nhận biết tứ giác: GV:Đưa “sơ đồ nhận biết tứ giác” lên bảng. B. Bài tập: Bài tập 89/Sgk a) E đối xứng với M qua D. ị DE = DM. MD là đường trung bình D ABC. ị MD // AC , . Do AC ^ AB ị MD ^ AB và DE = DM (c.m.t) ị AB là trung trực của EM. ị E đối xứng với M qua AB. b) Ta có: EM // AC , EM = AC ( = 2 MD) ị AEMC là hình bình hành. AEBM là hình thoi. c) D ABC vuông cân tại A thì AEBM là hình vuông. 3. Củng cố Các dấu hiệu nhận biết các hình: Hình bình hành; Hình chữ nhật; Hình thoi;Hìnhvuông. 5. Dặn dò -Ôn lại theo hệ thống đã ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra chương. -Làm bài tập 90 SGK. -Làm thêm bài tập sau: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Gọi D là điểm đối xứng của H qua AB, gọi E là điểm đối xứng của H qua AC. a) Chứng minh D,A,E thẵng hàng. b) Chứng minh D đối xứng với E qua A. c) Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao ? d) Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao ? e) Chứng minh rằng BC = BD + CE.

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc
Giáo án liên quan