Hoạt động 1:
Treo bảng phụ bài tập 1: Cho hình thang vuông ( ), , , . Tính diện tích hình thang này.
GV: Bài toán cho gi? Yêu cầu tính gì?
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận làm bài 1 (Có thể gợi ý: Kẻ . Tính =? =? (áp dụng đl Pytago).
GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của hs, nhận xét bài, Gv chốt kiến thức.
Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ bài tập 2: Cho hình bình hành có diện tích là . Lấy điểm đối xứng của qua . Tính theo .
GV: Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu tính gì?
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận làm bài 1 (Có thể gợi ý: Kẻ . Đặt và ).
GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của hs, nhận xét bài, Gv chốt kiến thức.
Gv: Giảng bài và đưa ra đáp án bên.
Hoạt động 3:
GV: Cho Hs làm bài tập 35 (Tr 129/SGK):
GV: Bài toán cho gì? Yêu cầu tính gì?
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Gợi ý: là tam giác gì? Vì sao? Tính =? =? =? =?
GV: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm bài toán trên
GV: Kiểm tra các nhóm hoạt động.
GV: Gọi 1Hs khá đại diện một nhóm lên trình bày bài nhóm mình
GV: Kiểm tra bài các nhóm còn lại và nhận xét.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp: .. Tiết: .
Tiết 35: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
Kiến thức: Trình bày được công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình thoi.
Kỹ năng: Biết cách vận dụng công thức trên vào bài tập; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
Thái độ: Tuân thủ rèn tính chính xác khi vẽ hình, tính diện tích, phân tích, tổng hợp; tư duy logic.
4. Định hướng năng lực: Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.
Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm bài ở nhà – SGK - SBT
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
A – Hoạt động khởi động + kiểm tra bài cũ (5 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để học sinh vào tiết luyện tập.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Sản phẩm: Học sinh nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi.
GV: Em hãy nêu và viết công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành và diện tích hình thoi?
HS: Thực hiện theo yêu cầu
S = (a + b). h
S = a.h
S = d1.d2
A - Hoạt động luyện tập – 30 phút
Mục tiêu: HS luyện tập về tính diện tích các hình đã học.
Giao nhiệm vụ: Các bài tập trên bảng phụ
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân cặp đôi
Sản phẩm: HS thực hiện được các bài tập
Hoạt động 1:
Treo bảng phụ bài tập 1: Cho hình thang vuông (), , , . Tính diện tích hình thang này.
GV: Bài toán cho gi? Yêu cầu tính gì?
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận làm bài 1 (Có thể gợi ý: Kẻ . Tính =? =? (áp dụng đl Pytago).
GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của hs, nhận xét bài, Gv chốt kiến thức.
Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ bài tập 2: Cho hình bình hành có diện tích là . Lấy điểm đối xứng của qua . Tính theo .
GV: Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu tính gì?
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận làm bài 1 (Có thể gợi ý: Kẻ . Đặt và ).
GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của hs, nhận xét bài, Gv chốt kiến thức.
Gv: Giảng bài và đưa ra đáp án bên.
Hoạt động 3:
GV: Cho Hs làm bài tập 35 (Tr 129/SGK):
GV: Bài toán cho gì? Yêu cầu tính gì?
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Gợi ý: là tam giác gì? Vì sao? Tính =? =? =? =?
GV: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm bài toán trên
GV: Kiểm tra các nhóm hoạt động.
GV: Gọi 1Hs khá đại diện một nhóm lên trình bày bài nhóm mình
GV: Kiểm tra bài các nhóm còn lại và nhận xét.
GV: Cho Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng
GV: Nhận xét bổ sung và đưa ra đáp án bên.
HS: Đọc đề bài
HS: Trả lời và 1HS lên bảng vẽ hình
HS thảo luận báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm bài giải:
HS: Đọc đề bài
HS: Trả lời và 1Hs lên bảng vẽ hình.
HS thảo luận báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm bài giải.
HS: Đọc đề bài 35 SGK.
HS: Trả lời.
HS: Làm bài theo nhóm của mình.
1Hs: Lên bảng giải.
HS: Nhận xét bài của bạn
Bài 1:
Kẻ . Tứ giác là hình chữ nhật ().
Suy ra: .
= 12 – 7 = 5dm.
vuông tại
= 132 – 52 = 169 – 25 = 144.
= 12dm.
Diện tích hình thang là:
= = 114 (dm2).
Bài 2:
Kẻ . Đặt và .
Diện tích hình bình hành :
Tứ giác là hình thang ()
Mà .
=
Nên
Bài 35 (Tr129/SGK):
có , nên là tam giác đều.
Suy ra
Do là hình thoi nên tại trung điểm của mỗi đường.
Do đó:
vuông tại nên
= 62 – 32 = 36 – 9 = 27
= = 3 (cm)
Từ đó = 6 (cm)
Diện tích hình thoi :
= = 18 (cm2)
B - Hoạt động vận dụng – 7 phút
Mục tiêu: HS biết suy ra cách tính diện tích hình thoi từ diện tích hình chữ nhật.
Giao nhiệm vụ: Làm bài tập 34(SGK)
Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
+ GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài lẫn nhau rồi Gv chốt lại vấn đề
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 34 / tr 128 SGK theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau:.
GV: Vì sao tứ giác là hình thoi?
GV: Nêu nhận xét về diện tích hình chữ nhật và hình thoi ?
GV: Có cách nào khác để tính diện tích h́nh thoi không? Đó là cách nào?
HS Đại diện nhóm trả lời, các thành viên chú ý nhận xét.
HS: Nêu cách chứng minh tứ giác là hình thoi.
HS: So sánh diện tích 2 hình. Giải thích.
HS: Nêu cách tính diện tích hình thoi.
C - Hoạt động tìm tòi và mở rộng - 2 phút
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
+ Về nhà đọc lại các bài tập đã chữa
+ Qua bài học các em đã nắm vững công thức tính diện tích hình thang và diện tích hinh thoi.
+ Làm các bài tập 35 SGK, 45, 46 SBT.
Hướng dẫn làm bài tập 46/ 162 SBT.
a)
b) Trong tam giác vuông ta có:
c) Giả sử là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh , ta có
Do đó:
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_35_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_b.docx