Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lí Ta lét trong tam giác - Năm học 2020-2021

- Mục tiêu: Nêu khái niệm và tìm tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ. Định lý Ta-lét trong tam giác

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm

- Phương tiện dạy học: SGK , thước thẳng

- Sản phẩm: Khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng. Lập tỉ lệ thức của hai đoạn thẳng tỉ lệ. Tính được độ dài đoạn thẳng.

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV: Yêu cầu HS thực hiện

HS đứng tại chỗ trả lời

GV: giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK.

HS: Phát biểu định nghĩa

GV: Nêu ví dụ về tỉ số của hai đoạn thẳng,

 HS theo dõi ghi vở

GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.?

HS: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.

GV: Nêu chú ý SGK

 

docx6 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37: Định lí Ta lét trong tam giác - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37. §1. ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC ( Số tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác. 2. Về năng lực : Biết cách lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng vẽ hình. 3. Về thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động mở đầu: (giới thiệu chương) Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Dự đoán cách tìm đoạn thẳng chưa biết GV: Cho hình vẽ: Dựa vào các kiến thức đã học, em có thể tính x hay không? GV: Để tính x trên hình, ta có thể sử dụng Không thể tính x 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nêu khái niệm và tìm tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ. Định lý Ta-lét trong tam giác - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng. Lập tỉ lệ thức của hai đoạn thẳng tỉ lệ. Tính được độ dài đoạn thẳng. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Yêu cầu HS thực hiện HS đứng tại chỗ trả lời GV: giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK. HS: Phát biểu định nghĩa GV: Nêu ví dụ về tỉ số của hai đoạn thẳng, HS theo dõi ghi vở GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.? HS: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. GV: Nêu chú ý SGK 1) Tỉ số của hai đoạn thẳng:  AB = 3 cm, CD = 5 cm   EF = 4dm, MN = 7dm   *Định nghĩa: Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Ví dụ: AB = 300 m, CD = 500 m *Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.  GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV treo bảng phụ ?2 và hình vẽ 2. Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: + So sánh các tỉ số và ? + Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’? Đại diện cặp đôi trả lời GV: Giới thiệu AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D'. Vậy AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' khi nào? HS: Phát biểu định nghĩa SGK 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: = ; = = Vậy = *Định nghĩa: SGK/57 AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu = hay . GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Treo bảng phụ ghi đề lên bảng, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV: gợi ý HS làm việc theo nhóm: + Các đoạn thẳng chắn trên AB, AC là các đoạn thẳng như thế nào? + Tính và; và ; và HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét ? Nhận xét vị trí của đường thẳng a với 3 cạnh của tam giác? HS: a song song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác. GV: Rút ra kết luận gì từ ? HS: Phát biểu định lý Talet GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại ghi vào vở 3. Định lý Ta-lét trong tam giác: Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bằng nhau trên đoạn AB là m, trên đoạn AC là n = Tương tự: ; *Định lý Talet: SGK/58 GT ABC; B'C' // BC KL ;; 3. Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Giải ?4, bài 1, bài 5 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Yêu cầu HS làm SGK GV: Áp dụng định lý Talet, ta sử dụng tỉ lệ thức nào để tính x, y? HS: a) b) GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu, các HS còn lại làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu cá nhân làm bài 1 SGK Gọi 3 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá a)Vì a // BC nên theo định lý Ta Lét ta có:   x = 10: 5 = 2 b) Vì (cùng ) nên theo định lý Ta Lét ta có : BT1/58 SGK a) ; b) c) 4. Hoạt động vận dụng Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Bài 5 - Tiếp tục làm 5a/59(SGK) Yêu cầu HS lập các tỉ số bằng nhau rồi suy ra 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá BT5/59 SGK a) Vì a // BC nên theo định lý Ta-let ta có: Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực vẽ hình, tự học, sáng tạo. Tự giác. Câu 1: Phát biểu ĐL Ta Lét trong tam giác? (M1) Câu 2 : BT5b/59 SGK (M4) Về nhà: - Học kỹ định lý Talet trong tam giác -BTVN: 2, 3, 4/59 SGK - Xem trước bài: “Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let”.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_37_dinh_li_ta_let_trong_tam_giac.docx