Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 39 Luyện Tập

I- MỤC TIÊU:

- Củng cố kỹ năng vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý talet vào các bài toán Cm và bài toán thực tế.

II- CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ có hình 18, hình 19/SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1- Phát biểu định lý đảo, sửa BT 6b,

2- Phát biểu hệ quả, sửa BT 9

Hai hs lên bảng

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 39 Luyện Tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 39: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Củng cố kỹ năng vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý talet vào các bài toán Cm và bài toán thực tế. II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ có hình 18, hình 19/SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Phát biểu định lý đảo, sửa BT 6b, Phát biểu hệ quả, sửa BT 9 Hai hs lên bảng GIÁO VIÊN HỌC SINH Cho làm BT 10: Cho d//BC để cm: ta có thể áp dụng định lý nào? Hs lên bảng sửa câu a/vì d//BC mà B’, C’, H’ Ỵd nên B’H’ //BH áp dụng hệ quả của định lý ta lét ta có: => vì H’ nằm giữa B’ và C’, H nằm giữa B và C => Cho hs trả lời tại chỗ Có tìm được tỷ số diện tích của hai tam giác không? b/ Vì AH’ = => SA’B’C’ = Cho làm bài tập 11 Có thể áp dụng kết quả bài 10 vào bài này được không? a/Vì MN//BC nên theo cm BT 10 ta có: Vì EF //BC nên ta có: Có thế áp dụng BT 10b vào bài này như thế nào? b/ =>SAMN = => SMNFE =SAEF –SAMN = Có thể tính theo cách: Shthang MNEF được không ? =>SMNEF = có thể tính theo cách này vì đã biết 2 đáy còn chiều cao tính được: AH=2.SABC: BC=2.270: 15 =36 =>IK = SMNEF= Cho làm nhóm BT 12 Gv treo bảng phụ có hình 18 Hs quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm, đại diện một nhóm nhanh nhất trình bày. Các công việc cần làm -Xác định 3 điểm thẳng hàng A,B,B’ - Từ B kẻ BC^AB, từ B kẻ B’C’ ^AB’ sao cho 3 điểm A, C, C’ thẳng hàng. Để tính khoảng cách AB =x ta làm như thế nào? Vì BC^AB và B’C’ ^AB=> BC//B’C’ Theo hệ quả của định lý Talét ta có: =>AB=x C-Củng cố- hướng dẫn: - Nắm vững được định lý đảo và hệ quả của định lý Talét, ta có thể giải được nhiều bài toán thực tế như BT 12,13 - Làm các BT 13,14 (SGK) 9,10,12,14,15,16 (SBT) *Ở BT 14: vẽ góc xOy, trên tia Ox ta đặt các đoạn thẳng theo đơn vị sao cho thỏa mãn tỷ số cho trước, trên tia Oy đặt đoạn thẳng có độ dài m (hay n) cho trước. Aùp dụng hệ quả của định lý Talet để ta vẽ song song. Tiết 40: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I- MỤC TIÊU: Hs nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh, trường hợp AD là tia phân giác của  Vận dụng định lý giải được một số BT về tính độ dài đoạn thẳng. II- CHUẨN BỊ: Compa, thước thẳng, bảng phụ hình 20,21 III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH Gv treo bảng phụ có hình vẽ 20, yêu cầu hs làm ?3 Hs vẽ DABC kích thước như SGK vào vở, dựng đường phân giác AD, đo DB, DC rồi so sánh Một hs lên bảng đo, so sánh Gv đặt vấn đề: đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2 đoạn DB, DC tỷ lệ với 2 cạnh AB,AC. Kết quả này đúng với tất cả các Dnhờ định lý Hs đọc định lý Nêu gt, kl của định lý Để cm định lý ta cần áp dụng kiến thức nào đã học Muốn vậy ta cần có đường thẳng //với 1 cạnh của D. Trả lời: định lý talet hoặc hệ quả của nó. Qua B vẽ đường thẳng // với AC (hoặc qua C vẽ đường thẳng //AB, cắt đường thẳng AD tại E. Cho hs trả lời cm tại chỗ Chú ý: Cho hs đọc chú ý, Cho làm 22,23 Hs đọc chú ý sau đó lên bảng vẽ tia phân giác góc ngoài rồi viết ra hệ thức Cả lớp làm vào vở, 2hs lên bảng ?2: …. với y=5=>x= ?3: vì HDlà phân giác của góc D trong DDEF nên: =>x=8,1 C-Củng cố: - Cho hs nhắc lại định lý và chú ý. - Cho làm BT 16 GV vẽ hình, cho hs trả lời tại chỗ Xét DABD và DADC Có cùng đường cao AH Vì AD là phân giác của  trong DABC nên Từ (1) và (2) => D-Hướng dẫn: - Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc và biết cách cm định lý. - Làm các BT 15,17,18,19 (SGK) 17,18,19 (SBT) *Ở BT 17/SGK: áp dụng định lý về tính chất đường phân giác của D vào DAMB và của định lý Ta let để cm. Tiết 41: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng vận dụng định lý về tính chất đường phân giác của D để giải một số btập về tính độ dài đoạn thẳng và cm hình học. II- CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP A.Bài cũ: Phát biểu định lý tính chất đường phân giác của D, sửa BT 15b Sửa BT 17 B-Bài luyện tập: GIÁO VIÊN HỌC SINH Cho sửa BT 18 Hs lên bảng sửa Vì AE là tia phân giác của DABC nên => =>EC= =>EB=7-3,82(cm) Cho hs nêu cách cm BT19 Tương tự như vậy đối v ới câu b,c Cho hs làm BT 21a GV vẽ hình (với lớp đại trà gv chỉ hướng dẫn để những hs khá về nhà làm) Hs trả lời: kẻ AC cắt EF tại I Aùp dụng định lý Talet với các DADC và ABC ta có: a/ hs trả lời tại chỗ vì AD là tia phân giác nên mà m DB<DC và M là trung điểm của BC, do đó M nằm giữa D và C=> SADM=SADC-SAMC= lại có: => Từ (1) và (2)=> SADM = Cho hs làm nhóm BT 22 Gv nhận xét kết quả của 2 nhóm nhanh nhất Hs trao đổi nhóm, viết ra bảng phụ : C-Củng cố –hướng dẫn: - Tính chất đường phân giác của tam giác được vận dụng nhiều trong cm hình học và tính độ dài đoạn thẳng. - Làm các bài tập 20, 21, 21b (SGK) 20,21,22 (SBT) *Ở BT 20 SGK áp dụng hệ quả của định lý Ta let vào các D ADC, BDC hay từ đó => và suy được điều cần cm. Tiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I- MỤC TIÊU: Hs nắm chắc định nghĩa về 2 tgiác đồng dạng. Hiểu được các bước cm định lý trong tiết học II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ có hình 28, hình 29, 31 III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH Gv treo bảng phụ có hình 28, yêu cầu học sinh nhận xét. Sau đó gv chốt lại: từng cặp một có hình dạng giống nhau, kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng Hs nhận xét (mỗi em một ý kiến) Gv treo bảng phụ có hình 29, yêu cầu hs làm 21 Hs trả lời tại chỗ: Â’=Â, Ta nói D A’B’C’đồng dạng với DABC Ta có đn SGK/70 Hs đọc nhiều lần Tỷ số các cạnh tương ứng gọi là tỷ số đồng dạng. Trong ? 1,DA’B’C’ dđ DABC với tỷ số k=…? Cho hs làm ?2 (tính 2 chiều của định nghĩa) Trả lời: k= Trả lời tại chỗ: DA’B’C’ dđ DABC theo tỷ số: GV giới thiệu tính chất của D dđ Cho hs trả lời BT 23 Hs trả lời tại chỗ: a/đúng, b: sai *Định lý: cho hs làm 23 MN//BC theo hệ quả của định lý ta let, ta rút ra điều gì? Vậy DAMN và DABC như thế nào với nhau? HS trả lời: 2 DAMN và ABC có  chung, (đvị) MN//BC nên theo hệ quả: tam giác AMN dđ DABC Đường thẳng MN cắt 2 cạnh AB, AC và //BC thì nó tạo thành Dmới AMN đồng dạng với DABC, đó là nội dung định lý SGK/71 Gv vẽ hình cho hs nêu gt, kl Hs vẽ hình ghi GT, KL C-Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa, định lý, tính chất. Cho làm bài tập 24 Hs trả lời tại chỗ Hs thảo luận nhóm Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả Bổ sung: qua định lý này, để dựng 1Dđồng dạng với tamgiác đã cho ta làm như thế nào? (kẻ đường thẳng // với 1 cạnh của Dđã cho) DA’B/C’ dđA’’B//C// theo tỷ số k1 => từ (1) và (2) => A’B’ =k1.k2.AB= vậy DA’B’C’ dđ DABC theo tỷ số k1.k2 D-Hướng dẫn: - Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc hiểu định nghĩa, tính chất, định lý. - Làm các BT 25,26,27 (SGK) 25, 26,27( SBT) - Trong BT 25/SGK trên cạnh AB (hoặc trên tia đối của tia AB) lấy điểm B’ sao cho A’B’ =1/2 AB, kẻ B’C’//BC tao có DA’B’C’ dđ DABC với k=1/2. Xét xem có thể dựng được mấy tam giác dđ với ABC? Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I- MỤC TIÊU: Hs nắm chắc nội dung định lý (gt,kl) Hs hiểu cách cm định lý gồm 2 bước cơ bản(dựng DAMN dđ DABC và cm DAMN =DA’B’C’) Vận dụng được định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng Hs khá giỏi cần phải cm được định lý, làm được BT2 II- CHUẨN BỊ: Thước thẳng, compa, bảng phụ có ? 1,2 Bút lông, bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP *Bài cũ: - Phát biểu định nghĩa và đlí về Dđồng dạng - Vấn đề đặt ra: nếu DA’B’C và DABC có thì 2 Dnày có đồng dạng không?z GIÁO VIÊN HỌC SINH Cho làm ?1 GV tóm tắt lại phần trả lời (nếu hs chưa trả lời được, gv hướng dẫn, nhận xét gì về vị trí của MN so với BC) Hs làm nháp rồi trả lời tại chỗ vì nên MN//N|BC (đảo của định lý ta let) =>DAMN đd DABC => Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các DAMN, ABC, A’B’C’? DAMN đd DABC DAMN đd DA’B’C’ (c-c-c) ->DA’B’C’ đd DABC (t/c bắt cầu) Như vậy 3 cạnh của DA’B’C’ tương ứng tỷ lệ với 3 cạnh của DABC thì ta có: DA’B’C’ đd DABC. Trong trường hợp tổng quát ta có định lý( gv đưa đlý lên màn hình) gv vẽ hình, y/cầu hs đọc GT,KL để cm DA’B’C’ đd với DABC, ta có thể làm như thế nào? (nếu hs không trả lời được gv gợi ý đường lối cm. Hs đọc, vẽ hình Hs khá giỏi ghi GT, Kl Dựng DAMN sao cho: DAMN đd DABC DAMN =A’B’C’ kẻ đường thẳng // với BC hs trả lời tại chỗ cách dựng DAMN và cách cm DAMN =DA’B’C từ đó -> DA’B’C’ đd DABC Dựng DAMN đd với DABC như thế nào ? Ngoài cách cm này ta có thể dựng DAMN theo cách của ?1, hs khá giỏi về nhà cm thêm Gv tóm tắt lại phần cm, như vậy không cần đk về góc, chỉ cần đk 3 cạnh của D này tỷ lệ với 3 cạnh của Dkia thì hai Dđó đồng dạng Gv treo bảng phụ có ?2, hs làm nhóm. Gv lưu ý hs viết các đỉnh tương ứng. Lấy vài ba kết quả dán lên bảng cho cả lớp kiểm tra (sửa lỗi đỉnh tương ứng) Hãy giải thích vì sao DIKH không đồng dạng với DABC? Hs trao đổi làm theo nhóm vào bảng phụ DABC đd DDEF vì Vì 2 cạnh nhỏ nhất của 2Dkhông tỷ lệ với 2 cạnh lớn nhất của 2 Dđó. Lưu ý để xét xem 2Dcó đd không ta so sánh tỷ số của 2 cạnh nhỏ nhất, tỷ số của 2 cạnh lớn nhất và tỷ số của 2 cạnh còn lại. C-Củng cố-luyện tập: - Yêu cầu hs nhắc lại định lý Cho làm BT trắc nghiệm Hai Dcó độ dài các cạnh như nhau là 2 tam giác đồng dạng. D-Hướng dẫn: Học bài theo SGK, thuộc và hiểu định lý Chuẩn bị tiết sau bài “trường hợp đồng dạng thứ hai” Hướng dẫn BT30: từ DA’B’C’ đd DABC -> Aùp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau: -> Thay số vào ta tính được các cạnh của D A’B’C’ Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I- MỤC TIÊU: Hs nắm nội dung đlí (GT, KL) hiểu được cách cm đlí gồm hai bước cơ bản (dựng DAMN đd DABC và cm AMN =DA’B’C’) Vận dụng đlí để nhận biết các cặp D đd trong các BT tính độ dài các cạnh và BT cm trong SGK II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ có ?2, ?3, thước đo góc, thước thẳng III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Phát biểu đlí đồng dạng thứ nhất, để cm đlí này ta qua các bước cơ bản nào? GIÁO VIÊN HỌC SINH Cho hs trả lời ?1 Hs thực hành đo vào SGK rồi trả lời tại chỗ BC =1,6cm, EF=3,2cm; -> Em có nxét gì 2 DABC và DEF Bằng đo đạc ta thấy DABC đd DDEF Bây giờ không cần đo đạc trong trường hợp tổng quát ta có đlí sau: Dự đoán: DABC đd DDEF Â= Hs Đọc đlí nhiều lần Hs đọc GT, KL và ghi vào vở GV vẽ hình, yêu cầu hs đọc GT, KL Trong cm đlí đồng dạng thứ nhất ta đã biết cần qua 2 bước cơ bản, có thể áp dụng cách làm đó để cm đlí này được không? GV ghi lại các bước cm GT KL Hs trả lời tại chỗ Lấy MỴtia AB sao cho AM=A’B’ Qua M kẻ MN//BC (NỴAC) ->DAMN đd DABC (đlí đd) (1) -> (đnghĩa đồng dạng) mà do AM=A’B’ (cách dựng) -> lại có  =Â’ (gt) -> DAMN =DA’B”C’ (cgc) (2) Từ (1) và (2) -> DA’B’C’ đd ABC Cho hs làm ?2, ?3 Gv đưa bảng phụ có hình vẽ 38 Hs làm nhóm viết vào bảng phụ phần ?2 DABC đd DEF vì Â= Gv lưu ý việc viết đỉnh tương ứng Vì sao DPQR không đồng dạng với 2DABC và DEF? ?3 GV đưa bảng phụ có hình vẽ 39 Hs làm vào vở, một hs lên bảng Vì DAED và DABC có:  chung, nên DAED đd DABC (trường hợp đd2) C-Củng cố: Cho hs nhắc lại định lý D-Hướng dẫn: - Học bài theo SGK, thuộc hiểu và biết cách cm đlý - Làm BT 32, 33, 34 /SGK, 35, 36,37,38/SBT - Chuẩn bị trước bài “Trường hợp đd thứ nhất” Trong Bài 32b: ta đã cm được DOCB đd DOAD trong câu a nên theo định nghĩa D đd ta -> các cặp góc tương ứng bằng nhau, từ đó so sánh được các góc của 2 tam giác IAB và ICD Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I- MỤC TIÊU: Hs nắm vững nội dung đlí, biết cách cm đlí Vận dụng đlí để nhận biết các D đd với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2D đd, lập ra các tỷ số thích hợp để từ đó tích được độ dài các đoạn thẳng trong hvẽ ở ?23 II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ có hình 40,41, 42 /SGK, thước đo góc, compa III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Bài cũ: Phát biểu các đlí trường hợp đd thứ nhất và thứ hai. Sử dụng các định lý này để làm gì. Ngoài ra còn có cách nào để nhận biết 2 Dđồng dạng chúng ta cùng nhau nghiên cứu ở tiết học này. GIÁO VIÊN HỌC SINH Gv đưa bảng phụ có hình 40 Hs đọc đề bài Yêu cầu hs cho biết GT, KL Hãy suy nghĩa và cho biết đường lối để cm DA’B’C’ đd ABC Hs trả lời : Dựng 1D đd DABC và =DA’B’C’ ->DA’B’C’ đd DABC Cho hs trả lời tại chỗ từng bước cm Gv ghi tóm tắt lại (hoặc chiếu lên màn) Cm bài toán này có gì khác với cm 2 đlí đồng dạng I, và II Khác nhau ở chỗ DAMN =DA’B’C’(g-c-g) Ta đã cm được nếu 2 góc của DABC lần lượt bằng 2 góc của DA’B’C’ thì DA’B’C’ đdDABC Vậy nếu 2 góc của Dnày lần lượt bằng 2 góc của Dkia thì như thế nào? Thì hai Dđó đồng dạng với nhau Đó chính là nội dung định lý trường hợp đd III (g.g) Định lý Hs đọc nhiều lần Đây là cách cuối cùng để ta nhận biết 2 D đồng dạng. Vậy có tất cả bao nhiêu cách ? 5 cách Cách dùng định nghĩa còn thích hợp không? Vì sao? Gv đưa bảng phụ có hvẽ 41, cho hs làm nhóm Có nxét gì về các D ở hình a.b.c? Là các tam giác cân Biết góc ở đỉnh có suy ra được góc ở đáy không? Bằng cách nào? Gv đưa vài kết quả lên nhận xét: lưu ý cách viết đỉnh tương ứng DABC đd DPMN, DA’B’C’ đdD’E’F’ chỉ cùng có 1 góc =700 Ngoài cách nhận biết theo trường hợp g.g thì các tam giác ở hình a,b,c còn có cách nào để nhận biết đồng dạng nữa không? Nhận biết trường hợp 2 (cgc) Chỉ cần cặp góc ở đỉnh của 2 D cân bằng nhau thì 2D đó đồng dạng Hỏi thêm: 2 Dđều có đồng dạng khg? Cho làm ?2 (gv đưa bảng phụ có hình 42, có mấy tam giác? 2D đều có đồng dạng 2 D vuông không đồng dạng (chưa kluận được) ?2 có 3 hình D Vì sao DABC không đồng dạng với DDBC? a/ DABDđd DACB vì chỉ mới có 1 cặp góc bằng nhau b/ vì DABD đd ACB nên -> ->BC=3,75 (cm) Lại có DABDđd ACB nên hay Có cách nào khác để tính BD nữa không? Vì BD là phân giác nên cân tại D-> BD =CD=2,5(cm) C-Củng cố: Cho hs nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và so sánh với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. D-Hướng dẫn: Học bài theo SGK, thuộc hiểu định lý, biết cách cm định lý Làm BT 35, 36,38/SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Để làm các BT 36,37 cần đọc kĩ đầu bàui, quan sát hình vẽ xem có đường thẳng nào //không, có cặp góc nào bằng nhau. Tiết 47: LUYỆN TẬP 1 I- MỤC TIÊU: Củng cố lại các trường hợp đồng dạng của tam giác Rèn luyện kỹ năng cm hình học, kỹ năng vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, cm các đoạn thẳng tỷ lệ. II- CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Phát biểu các định lý về trường hợp đồng dạng của 2 tam giác GIÁO VIÊN HỌC SINH Sửa bài 36 BT 36: Vì AB//CD nên Mà do đó: DABD đd DBDC (g.g) -> Bài luyện tập a) 3 tam giác vuông là:.. Cho hs trả lời nhanh kết quả BT37 b) Ta có DABE đd DCDB (g-g) -> hay ->CD=18 áp dụng đlý pitago vào các Dvuông ta tính được BE»28,2cm Cho làm BT 39 Hs lên bảng cm,cả lớp làm bài vào vở a)vì AB//CD nên Â1=(sltr) ->DABO đd DCDO (g-g) -> b)Vì DOAH đd DCDO (g-g) nên ta lại có DOAB đd DOCK (g-g) nên -> từ (1) và (2) -> Cho làm BT 40 Hs trả lời tại chỗ Ta có … và DADE có  chung Vậy DAED đd DABC (c-g-c) C-Củng cố- Hướng dẫn: Lưu ý học sinh khi lập tỷ số các ạnh của 2 Dđể xét xem có đồng dạng không thì chọn tỷ số của 2 cạnh có số đo nhỏ nhất của 2 tam giác … Lưu ý cách viết đỉnh tương ứng. Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43, SGK và 40/41 SBT _________________________________________ Tiết 48: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu (Như tiết 47) II. Chuẩn bị Bảng phụ có kẻ ô để HS so sánh ở BT 43. GIÁO VIÊN HỌC SINH Cho HS trả lời tại chỗ BT41. - Yêu cầu HS giải thích dấu hiệu đó đưa về trường hợp nào? - Cho làm BT 42. - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn các ô dành cho các trường hợp bằng nhau và trường hợp đồng dạng. Dấu hiệu để biết hai ∆ cân đồng dạng là: a. Hai ∆ cân có 1 cặp góc ở đỉnh (hoặc ở đáy) thì đồng dạng. b. CaÏnh bên và cạnh đáy của ∆ cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của ∆ kia thì hai ∆ đó đồng dạng. - Cho trả lời nhanh kết quả của BT 43. Hai HS lên bảng điền, 1 HS khác lên bảng trả lời sự giống nhau và khác nhau trong từng trường hợp. - HS trả lời tại chỗ. a. ∆ AED ∆ BEF (gcg) ∆ BEF ∆ CDF (gg) ∆ AED ∆ CDF (gg) b. D AED D CDF nên = = hay = => EF = 5 (cm); BF = 3,5 (cm) - Cho làm BT 44 GV vẽ hình - Yêu cầu HS nêu rõ cặp góc nào bằng nhau? Vì sao? HS đọc giải thích, kết luận. Trả lời chứng minh tại chỗ a. Ta có D ABM D ACN (gg) nên => b. Từ D ABM D ACN => (1) D BMD D CND (gg) => = (2) Từ (1) và (2) => Cho làm BT 45 Ở BT này D ABC va D DEF có = , = . Ta có kết luận gì về hai D này. Không cần vẽ hình ta có làm được BT này không? Trả lời: Hai D này đồng dạng. Không cần vẽ hình, chỉ cần viết hai D đồng dạng theo đúng đỉnh tương ứng. Ta có hai D đồng dạng với nhau, ta suy ra được gì khi cần tính độ dài các cạnh. D ABC DDEF => => EF = = từ hay => AC = 12 cm IV- Hướng dẫn về nhà lưu ý HS đọc kỷ đề bài, vẽ hình, quan sát xem đã cho biết gì? Cần tìm hay chứng minh gì? Có thể nhận biết được các D đồng dạng với nhau theo dấu hiệu nào? Làm các BT 39; 42 (SBT) (có hướng dẫn ở trang sách) Chuẩn bị tiết sau bài “Các trường hợp đồng dạng của D vuông ” Tiết 49: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I- Mục tiêu HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của D vuông, nhất là dấu hiệu đặt biệt. Vận dụng định lí về 2 D vuông đồng dạng để tính các tỉ số đường cao, tỉ số diện tích. II- Chuẩn bị Bảng phụ vẽ hình 47 (thêm vào các trường hợp cặp góc nhọn bằng nhau và đổi số ở hình c, d thành 3, 5 và 6, 10) III.Hoạt động trên lớp GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: GV trao bảng phụ yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp đồng dạng GV hướng dẫn dùng Pitago để tính cạnh còn lại và xét xem cặp còn lại có đồng dạng với nhau không? - GV có những dấu hiệu riêng nào để nhận biết 2 D vuông đồng dạng với nhau, chúng ta… HS lên bảng viết: D ABC D DEF (cgc) D HGK D UYT (gg) LN = = 6; QR = = 3 D LMN D RPQ (ccc) * HĐ 2: 1. Áp dụng các trường hợp của D vào D vuông - GV đưa lại phần bài cũ: hai D vuông có thêm điều kiện gì sẽ đồng dạng với nhau? - GV khẳng định lại 2 trường hợp dễ dàng nhận ra: Ngoài ra còn 1 dấu hiệu đặc biệt nữa (2 D vuông ở hình d và c là cụ thể) tổng quát ta có định lí 1 sau. HS trả lời: - 1 góc nhọn của D vuông này bằng góc nhọn của D vuông kia. - 2 cạnh góc vuông của D này tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông của D vuông kia. 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 D vuông đồng dạng Định lí 1 (SGK/ 82) - Yêu cầu HS đọc đlí và GV vẽ hình. Hãy cho biết gt, kl của đlí. - Ở 2 D vuông hình d và e ta đã dùng đlí Pitago tính cạnh còn lại rồi suy ra 2D vuông đồng dạng. Dùng cách này cùng với gt để chứng minh DA’B’C’ DABC được không? GV hướng dẫn từng bước (cũng có thể học sinh chứng minh theo cách của 3 định lí đồng dạng trước). Vậy chỉ cần cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của D vuông này tỷ lệ ………… Quay lại trừơng hợp 2 Dvuông ở hình d và e không cần tính cạnh thứ 3 nữa mà ta kết luận được ngay DLMN DRPQ (dấu hiệu đặc biệt) Hs đọc định lí Hs trả lời tại chỗ phần chứng minh 3.Tỉ số 2 đường cao, tỉ số diên tích của 2 D đồng dạng * Định lí 2(SGK) GV vẽ hình(yêu cầu học sinh chứng minh miệng tại chỗ) * Như vậy ta biết :tỉ số 2 đường cao tương ứng, tỉ số 2 phân giác tương ứng , tỉ số 2 trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. Hãy tính tỉ số theo k Vậy ta có tỉ số diện tích của 2D bằng bình phương tỉ số đồng dạng. - HS đọc đlí. - HS trả lời D ABC DA’B’C’ theo tì số k => = k (1) và ’ => D AHB D A’H’B’ (g-g) => Từ (1) và (2) => Trả lời: = - Đlí 3 (SGK - 83) HS đọc đlí * Củng cố: Cho HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của D vuông và đlí về tỉ số đường cao, tỉ số diện tích. Cho làm BT 47 HS làm nhóm, đại diện nhóm trả lời tại chỗ. DABC có cạnh 3,4,5 (cm) => DABC là D vuông vì 32 + 4 2 = 52 => SABC = ½ x 3 x 4 = 6 (cm2) DA’B’C’ DABC => hay => k = 3 do đó hay =>…. IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài theo SGK, nắm vững các trường hợp đồng dạng của D vuông nắm được định lí về tỉ số 2 đường cao tương ứng, tỉ số 2 diện tích của 2D đồng dạng. Làm các BT 46, 48, 49 (SGK); 44, 45, 47 (SBT) Chuẩn bị các BT luyện tập. Tiết 50: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Củng cố lại các trường hợp đồng dạng của hai D vuông. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, tính độ dài đoạn thẳng. II- Chuẩn bị: III-Tiến trình bài dạy: 1.Định lý các trường hợp đồng dạng của D vuông. 2. Sữa bài tập trang 46 b-bài luyện tập: cho sửa bài tập trang 49 Có 6 cập D đồng dạng là….. HS trả lời tại chổ câu a a) ABC đd HBA (gg) ABC đd HAC (g g) => = => HBA đd HAC (gg) b) HS lên bảng tính BC = =23,98 (cm) Từ ABC đd HBA => = = hay = = => HB = 6,46 (cm), HA = 10,64 (cm) HC = 23,98 – 6,46 = 17,52 (cm) Cho làm bài tập 50 Coi ống khói và bóng của nó trên mặt đất là AB và AC. Thanh sắt và bóng của nó là và . Vì các tia sáng mặt trời chiếu // nên . Từ đó ta có được điều gì? HS trả lời tại cho ABC đd (gg) =>= hay => AB = 47,83(m) Vậy chiều cao của ống khói là 47,83 (m) HS trả lời: Cho làm bài tập 51 GV phân tích Chu vi và diện tích của Vì (; ) Nên đd (gg) => hay => =25. 36 = 900 => HA = 30 C. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN Làm bài tập 52(SGK),46;48;49 (SBT) Chuẩn bị tiết sau bài “ Ứng dụng thực tế của đồng dạng” *Trong bài tập 52: Tính cạnh góc vuông còn lại theo Pitago Xét cặp đồng dạng rồi từ đó độ dài hình chiếu của cạnh còn lại trên cạnh huyền. Tiết 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I- Mục tiêu: Hs nắm chắc nội dung 2 bài toán ( đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa 2 điểm) Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho bước thực hành tiếp theo. II-Chuẩn bị: Tranh ( bảng phụ) có hình 54; 55; dụng cụ đo góc ( giác kế), dụng cụ ngắm ( thước ngắm) . Bài cũ sửa BT Bài mới 1-Đo gián tiếp chiều cao của một vật Để đo chiều cao cột điện của một tòa nhà hay một cây cao nào đó ta có thể làm ntn? GIÁO VIÊN HỌC SINH -Giáo viên treo bảng phụ có hình 54 -Ghi tóm tắt lại các bước tiến hành sau khi đo khoảng g cách AB và A’B xong ta tính chiều cao của cây ntn? -VD: AC=1,5m, AB= 1,2m, A’B=4m thì

File đính kèm:

  • docHH8- TIET 39.doc