Giáo án Hình học lớp 8 Trường THCS Cổ Nhuế -Từ Liêm - Hà Nội

. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

- Sử dụng tập hợp các hình do GV tạo ra, , nhận biêt và nêu đợc đinh nghĩa tứ giác,tứ giác lồi,tổng các góc trong của một tứ giác lồi, phân chia tứ giác thành các tam giác không có điểm trong chung & dựa và định lý tổng các góc trong của một tam giác.

- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố của tứ giác, vận dụng định lý tổng các góc trong của một tứ giác để giải đợc một số bài tập đơn giản.

- -Vận dụng kiến thức của bài vào những vấn đề thực tiễn đơn giản.

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh vẽ sẵn (Tơng tự nh hình a, b, c, d. có trong SGK trang 64)

- HS: Xem lại khái niệm tam giác, định lý tổng ba góc trong của một tam giác.

III. Nội dung:

 

doc148 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Trường THCS Cổ Nhuế -Từ Liêm - Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn…15/8/2011 Chương I : Tứ giác Tiết 1 :tứ giác I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Sử dụng tập hợp các hình do GV tạo ra, , nhận biêt và nêu đợc đinh nghĩa tứ giác,tứ giác lồi,tổng các góc trong của một tứ giác lồi, phân chia tứ giác thành các tam giác không có điểm trong chung & dựa và định lý tổng các góc trong của một tam giác. - Biết vẽ, gọi tên các yếu tố của tứ giác, vận dụng định lý tổng các góc trong của một tứ giác để giải đợc một số bài tập đơn giản. - -Vận dụng kiến thức của bài vào những vấn đề thực tiễn đơn giản. II. Chuẩn bị: - GV : Tranh vẽ sẵn (Tơng tự nh hình a, b, c, d... có trong SGK trang 64) - HS: Xem lại khái niệm tam giác, định lý tổng ba góc trong của một tam giác. III. Nội dung: Hoạt động 1 Hoạt động 2 : (a) (b) (d) Các nhóm thảo luận rồi rút ra kết luận Hãy làm ?1 Hãy làm ?2 Hai đỉnh kề nhau Hai đỉnh đối nhau Đường chéo Hai cạnh kề nhau Hai cạnh đối nhau Hai góc kề nhau Hai góc đối nhau Điểm nằm trong Điểm nằm ngoài Hoạt động 3 Hãy làm ?3 a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác b)Tính tổng các góc của tứ giác ABCD Hoạt động 4 : áp dụng : Bài tập 1 (66)gk Tìm x ở hình 5,6 Bài cũ : Định nghĩa thế nào là tam giác , các loại tam giác , Tổng các góc trong một tam giác Vậy tứ giác thì sao ? Định nghĩa : Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB ,BC,CD,DA ,trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Các tên gọi khác : BCDA , CDAB …. A,B,C.D gọi là các đỉnh AB ,BC,CD,DA gọi là các cạnh Tứ giác ABCD (a) được gọi là tứ giác lồi Tất cả các đỉnh đều thuộc một nửa mặt phẳng bờ là một cạnh bất kỳ Nói đến tứ giác mà không chú thích gì ta hiểu đó là tứ giác lồi Tổng các góc của một tứ giác Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600 Tìm x ở hình trên: Bài tập về nhà : 2,3,4,5 (67)gk; 1,2,3,4,5BT(61) Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 2 : Hình thang I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Phát biểu được định nghĩa hình hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Chứng minh được một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau một cách linh hoạt. -Vẽ được hình thang, hình thang vuông ,vận dụng đinh lý tổng số đo các góc của tứ giác trong trường hợp hinh thang ,hinh thang vuông Kiểm tra được một tứ giác là hình thang dựa vào Êke (Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba...) II. Chuẩn bị: HS: Thước thẳng, êke GV: Bài kiểm tra soạn sẵn trên bảng phụ. III. Nội dung: Hoạt động 1 b) Dựng đoạn AB =4cm Dựng góc A = 700 Dựng đoạnAD =2cm Dựng (D ,1,5) cắt ( B,3) tại C Hoạt động 2 : Hai cạnh của tứ giác ABCD có gì đặc biệt : Hãy làm ?1 Hãy tìm các tứ giác là hình thang Hình (a) (b) Có hai cạnh đối // Có haigóc kề với một cạnh bù nhau Hãy làm ?2 Em có nhận xét gì ? Các nhóm nhận xét đánh giá Cho hình thang ABCD có một góc vuông ? Hình thang đó là gì ? Hoạt động 3 : Học sinh từng nhóm cho nhận xét Hoạt động 4 :Bài tập áp dụng : Hãy làm bài tập 6 ( 70) Bài tập thực tế dùng thước và com pa kiểm tra những tứ giác nào là hình thang Hoạt động 5 : Củng cố 7,8,9,10(71)gk ; 11,12,13,14,(bt) Bài cũ : Định nghĩa tứ giác , tính chất của tứ giác 2 ) Chữa bài tập 2: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600 3: AC là đường trung trực của BD 4 : Phương pháp dựng hình tứ giác trong hai trường hợp : a) b) Học sinh tự làm Dựng đoạn thẳng CD=3,5cm Dựng (C,3) cắt (D,3) Tại A Dựng (A,1,5) cắt (C,2) tại B (giáo khoa ) Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối // ?1: (a) ;(b) ?2 : Nếu hình thang có hai cạnh bên // thì hai cạnh bên bằng nhau , hai cạnh đáy bằng nhau Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên // và bằng nhau Hình thang vuông: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 3 : Hình thang cân I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:: Phát biểu được định nghĩa, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vận dụng định nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân. Rèn luyện kỹ năng phân tích giả thiết, kết luận của một định lý, kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. II. Chuẩn bị: Thước chia khoảng, thước đo góc compa. Hình vẽ sẵn bài tập 9 SGK chuẩn bị cho kiểm tra HS III. Nội dung: Hoạt động 1 Chữa bài tập số 7(71) Cho ABCD là hình thang có AB//CD Ta có AB //CD (gt) =>A +D =1800 A = 1800 - 800 A =1000 Tương tự có Y= 1400 Bài tập số 8( 71)gk Bài tập 9(71) Tứ giác ABCD có : AB =BC (gt ) => Tam giác ABC cân =>A2 =C2 ; mà A1=A2 (gt) => C2 =A1 (vị trí so le trong ) => BC //AD => tứ giác ABCD là hình thang (đpcm) Hoạt động 2 Hãy làm ?1 (sgk) (72) Hình thang ABCD có gì đặc biệt Hãy làm ?2 Tìm các hình thang cân : (a) (b) Hoạt động 3 Học sinh chứng minh : Ta xét hai trường hợp : a) AB < CD Kéo dài AD và BC cắt nhau tại O thì ODC là tam giác cân => OD =OC mà Tam giác OAB cân => OA =OB => OD - OA = OC -OB hay AD=BC (đpcm) b) AD // BC => AD =BC (đpcm) Hình thang có hai cạnh bên // thì bằng nhau Chú ý : Hình thang có hai cnhj bên bằng nhau chưa hẳn đã là hình thang cân ? Học sinh chứng minh : Chứng minh: Xét ∆ ADC và ∆ BCD có AD = BC ; Cạnh DC chung => (cgc) => AC =BD (đpcm) Hoạt động 4: Để chứng minh hình thang là cân ta có mấy cách ? Vậy để chứng minh hình thang là cân ta có hai dấu hiệu sau : Học sinh phát biểu ? Hoạt động 5 : Củng cố qua bài giảng : Bài tập áp dụng : bài tập số 11 (74) Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD biết độ dài của ô vuông là 1cm Bài cũ : 1)Định nghĩa tứ giác , tính chất của tứ giác 2) Định nghĩa hình thang , hình thang vuông ?Nếu hình thanh có hai cạnh bên // thì hai cạnh đáy và hai cạnh bên như thế nào ? ? Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên // và bằng nhau Bài giải : Ta có AB //CD (gt) Mà góc B1 =B2 (gt) => Góc E =B1 ta có 2C =B (gt) => Tam giác BEC là đều => Góc C =600 ; Góc B =1200 => A+ D =1800 và A -D =200 => A =1000 ; D =800 1) Định nghĩa : Hình thang cân là hình thang có hai góc kề với một đáy bằng nhau . Tứ giác ABCD là hình thang cân (Đáy AB ,CD ) ú {AB //CD ; hoặc (c) (d) 2) Tính chất : Định lý 1) Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau : GT Cho ABCD là hình thang cân AB//CD) _________________ _____ KL AD = BC Chú ý : Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc đã là hình thang cân Định lý 2) : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau : GT Cho ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC =BD 3) Dấu hiệu nhận biết : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : Hình thang có hai góc kề với một đáy bằng nhau là hình thang cân Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Bài tập số 14 ( 75) Bài tập về nhà 12 đến bài 18(GK/74) ; 22,23,25,26 (BT(63) Trong các tứ giác ABCD và EFGH Tứ giác nào là hình thang cân ?vì sao ? Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 4 Luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp. - Nhận biết hình thang cân,phân tích, chứng minh.tứ giac là hình thang cân -Hiểu được mối liên hệ giữa hình thang cân và tam giác ccân. Hai góc đáy hình thang cân với hai đường chéo của nó. .. II. Chuẩn bị: HS: Làm tốt các bài tập GV đã cho và đã được hướng dẫn. GV: Chuẩn bị các phương pháp khác để giải các bài tập đã cho HS làm, hướng mở của từng bài (nếu có). III. Nội dung: Hoạt động 1 Học sinh lên bảng làm bài tập 12(74)gk Học sinh lên bảng chứng minh Lớp nhận xét đánh giá cho điểm : Bài tập 13 (gk)74: GT Cho ABCD là hình thang cân (AB //CD ) AB < CD ; AC ầ BD tại E KL EA =EB ; EC =ED Học sinh chứng minh lớp nhận xét đánh giá cho điểm ? Bài tập 15 ( 74 )gk ; GT Cho tam giác ABC cân tại A Trên các cạnh AB , AC lấy các điểm D và E Sao cho AD =AE KL a)Chứng minh :BDEC là hình thang cân b) Tính các góc của hình thang cân biết Học sinh lên bảng : Lớp nhận xét đánh giá cho điểm : Hoạt động 2 : Đưa bài lên máy chiếu : Các nhóm làm vào bảng nhóm Cử đại diện nhóm lên trình bày lời giảI : Hoạt động 4 : Củng cố : Qua bài tập : Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang là hình thang cân : Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Bài cũ : I ) Lý thuyết : Định nghĩa tứ giác ,các tính chất của tứ giác Định nghĩa hình thang , hìnhthang vuông ? Muốn chứng minh tứ giác là hình thang ?Hình thang vuông ta làm thế nào ? Nêu định nghĩa hình thang cân , tính chất của hình thang cân , dấu hiệu nhận biết hình thang cân : II ) Bài tập : Bài tập 12 ( 74)gk Bài 15 (gk) Mở rộng ?(bt 15)/30(Bttoán 8) Các điểm D, E ở vị trí nào thì BD =DE = EC GiảI :E ,D thuộc tia phân giác cuả hai góc ở đáy Bài tập luyện : Bài tập 16 (gk) : GT Cho ∆ ABC có AB =AC Phân giác BD ; CE ( DẻBC E ẻAB) KL BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bàng cạnh bên Chứng minh Bài tập 17 (75)gk : Bài tập về nhà : 17,18, 19 (75)gk 28,29,30 (63,64 )BT Phần dành cho học sinh giỏi : Bài tập 31: (Bt) 63/ (a) (b) (d) Cho hình thang cân ABCD có (AB //CD ) AD cắt BC tạo O ; AC cắt BD tại E Chứng minh OE là đường trung trực của AB và DC Gọi AB =b ; CD =a ; Đường cao AH . Chứng minh rằng HD = HC = ( a,b cùng đơn vị đo ) Cho a =10 cm ; b = 26 cm ; AD =17 cm , Tính AH ? Nếu hình thang cân ABCD có BD vuông góc với BC và BD là tia phân giác của góc D .Tính chu vi của hình thang biết BC =17cm ;AH =8cm Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 5 : Đường trung bình của tam giác I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Phát biểu được định nghĩa đường trung bình của tam giác, định lý 1 & định lý 2 về đường trung bình của tam giác. Vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạng thẳng song song. Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn. , tìm kiếm những tính chất mới cho trờng hợp tổng quát sau đó vận dụng vào bài toán cụ thể”. II- Chuẩn bị: SGK, STK , Thước kẻ III. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Học sinh dưới lớp trả lời Các bạn khác nhắc lại , nhận xét : Ghi bảng Bài cũ : Định nghĩa tứ giác , tính chất của tứ giác Định nghĩa hình thang , hình thang cân ,hình thang vuông , vẽ hình minh hoạ Tính chất hình thang cân , Dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang , hình thang cân Bài tập trắc nghiệm : Trong các tứ giác ABCD và EFGH Tứ giác nào là hình thang cân ?vì sao ? Bài tập 31: (Bt) 63/ (a) (b) (d) Cho hình thang cân ABCD có (AB //CD ) AD cắt BC tạo O ; AC cắt BD tại E Chứng minh OE là đường trung trực của AB và DC Gọi AB =b ; CD =a ; Đường cao AH . Chứng minh rằng HD = HC = ( a,b cùng đơn vị đo ) Cho a =10 cm ; b = 26 cm ; AD =17 cm , Tính AH ? Nếu hình thang cân ABCD có BD vuông góc với BC và BD là tia phân giác của góc D .Tính chu vi của hình thang biết BC =17cm ;AH =8cm Hoạt động 2 Hãy làm ?1 (gk) Học sinh lên bảng Lớp làm bài vào vở Nhận xét đánh giá cho điểm * Học sinh phát biểu thành lời Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của một tam giác gọi là đường trung bình của một tam giác ? Em hãy định nghĩa đường trung bình của một tam giác ? Hãy làm ?2 : Em có nhận xét gì ? Hoạt động 3 : Học sinh lên bảng chứng minh ? Hình thang có hai cạnh bên // ? Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ? Lớp làm ? 3 Hoạt động 4 : Củng có : Bài tập về nhà 20,21,22 (gk)79 34 (bt)/64 Bài 21(gk/79) Bài 22 (gk)/80 Chứng minh AI =IM 1)Đường trung bình của tam giác : Định lý : Đường thẳng đI qua trung điểm một cạnh của tam giác và // với cạnh thứ hai thì đI qua trung điểm của cạnh thứ ba : GT: ∆ABC có DA =DB ;DE//BC KL AE =EC; Chứng minh : Qua E kẻ EF//AB Hình thang BDEF có EF //AB => DB =EF Xét ∆ADE va ∆EFC co Ta có DE//BC (gt) => A =E1 (1)(a) EF//AB => B =F (đông vị) (b) Từ (1) và (2) => D1 =F1 (2) DA =DB (gt) DB =EF => AD =EF (3) Từ (1)(2)(3) => ∆ADE =∆EFC (gcg) => AE =EC (dpcm) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác : Định lý 2: Đường trung bình của một tam giác thì // với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy : GT ∆ ABC có AD =DB ; EA =EC KL DE //BC ; DE =BC Chứng minh : Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF (Học sinh tự chứng minh ) Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 6 : Đường trung bình của hình thang I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Phát biểu được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về đường trung bình của hình thang. Vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế. xây dựng khái niệm đường trung bình của hình thang trên cơ sở khái niệm đường trung bình của tam giác. II. Chuẩn bị: Học sinh: Học bài đường trung bình của tam giác Giáo viên: Chuẩn bị soạn một file trên máy để giúp HS dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang . III. Nội dung Hoạt động 1 Học sinh nhận xét đánh giá cho điểm Bài cũ : 1) Định nghĩa đường trung bình của một tam giác ?Định lý về đường trung bình của một tam giác ghi gt kl? 2) Chữa bài tập 22(gk)hình 43 3) Vẽ đường trung bình của một tam giác ghi các định lý dưới dạng GT;KL? Hoạt động 2 Hãy làm ?4 (gk) Học sinh tự chứng minh Kiểm tra từng nhóm thảo luận ghi ra vở Vậy em nào có thể định nghĩa được đường trung bình của hình thang là gì ? Hoạt động 3 : Học sinh tự chứng minh Nhận xét đánh giá giữa các nhóm học tập Lớp làm ?5 : Đưa hình lên máy chiếu 2) Đường trung bình của hình thang : ?4 : Cho hình thang ABCD có (AB//CD) ; EA =ED : Đường thẳng đI qua E và //AB ,CD cắt AC tại I , Cắt BC tại F Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC , F trên BC * I là trung điểm của AC , F là trung điểm của BC Định lý 3 (gk)78 GT ABCD là hình thang (AB//CD) AE =ED ;EF //AB ;EF //CD KL FB =FC Chứng minh : Ta có EF//DC (gt ) => EI //CD Mà EA =ED (gt) => IA =IC ( định lý đường trung bình của ∆ADC) Xét ∆ABC có IE //AB (gt) IA =IC (cmt) =>IF là đường trung bình của ∆ABC => FB =FC Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Định lý 4 : (gk)/78 GT Hình thang ABCD (AB //CD) AE =ED ; BF =FC KL EF//AB ; EF //CD EF = Bài tập áp dụng : Hình 44 (gk) : Bài tập 23 (gk)/80 Bài tập 24 : Hai điểm A. B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ xy , khoảng cách từ A đến xy bằng 12 cm ; khoảng cách từ B đến xy bằng 20 cm .Tính khoảng cách từ trung điểm cúa AB đến xy Củng cố qua bài tập Về nhà :24,25,26,27,27(80)gk Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 7 : Bài tập : Đường trung bình của tam giác -Đường trung bình của hình thang I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng Vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của hình thang để giải quyết được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó. - Vẽ chính xác đường trung bình của hình thang của tam giác II. Chuẩn bị: HS làm bài tập ở nhà. GV: Vẽ sẵn hình ở bảng phụ cho bài kiểm tra, giải hoàn chỉnh bài tập 27 SGK. III. Nội dung : Hoạt động 1 Học sinh đứng tại chỗ trả lời Học sinh lên bảng ghi dưới dạng gt/kl Lớp làm vào vở Bài tập 26(80)/gk Tính x,y? Học sinh lên bảng trình bày lời giảI ? Học sinh lên bảng ? Học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt/kl Chứng minh ? Lớp nhận xét đánh giá cho điểm ? Học sinh lên bảng Lớp nhận xét đánh giá cho điểm ? Hãy chứng minh : EK//DC? KF//AB ? Học sinh lên bảng Học sinh lên bảng Lớp nhận xét đánh giá Hoạt động 4 : Củng cố : Qua bài giảng (mở rộng tính chất đường trung bình của hình thang ) Hoạt động 5 : Bài tập về nhà : 36,37,38,39,40(BT/64) Bài cũ A : Lý thuyết : 1 ) Định nghĩa đường trung bình của tam giác , tính chất đường trung bình của một tam giác . 2) Định nghĩa hình thang , tính chất đường trung bình của hình thang B : Bài tập : 1)Dạng bài tập tính toán đơn giản Cho AB//CD//EF//GH CD = (16+8):2= 12cm EF =(12+y):2 => 2EF = 12+y => y=2EF-12=32-12=20 cm 2) Dạng bài tập chứng minh : Bài tập 25(gk)/80 Cho hình thang ABCD có (AB//CD) EA = ED ; FB = FC ; KB =KD Chứng minh : E ,K, F thẳng hàng BK//AB //CD BF //AB//CD => B,K,F thẳng hàng ( Hai tia có chung gốc cùng // với một đường thẳng thì hai tia đó trùng nhau ) Bài tập 27(gk)/80 Cho tứ giác ABCD , EA =ED ; FB = FC ; KA = KC : So sánh độ dài EK và DC ; KF và AB ; b)Chứng minh rằng * Mà EF Ê EK + KF (bbất đẳng thức tam giác ) => (đpcm) Bài tập 28(gk)/80 Cho hình thang ABCD (AB//CD) EA = ED ; FB = FC ; EF ầBDầAC tại I ,K . Chứng minh rằng : a) AK =KC; BI= ID b) Cho AB =6cm; CD =10cm tính EI=?; IK=? ;KF=? * Đường trung bình của hình thang đI qua trung điểm hai đường chéo * Đường nối trung điểm hai đường chéo của hình thang thì // với hai đáy và có số đo bằng nửa hiệu hai đáy . Ngày soạn…15/8/2011 Bài tập đường trung bình của hình thang (Dành ch học sinh khá giỏi ) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng Vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của hình thang để giải quyết được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó. - Vẽ chính xác đường trung bình của hình thang của tam giác II. Chuẩn bị: HS làm bài tập ở nhà. GV: Vẽ sẵn hình ở bảng phụ cho bài kiểm tra, giải hoàn chỉnh bài tập 27 SGK. III. Nội dung : Bài tập 38 / 64 Cho tam giác ABC .Đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G .Gọi I ,K lần lượt là trung điểm của GB và GC . Chứng minh rằng DE //IK ;DE =IK Bài 39/64(bt) Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến .Gọi D là trung điểm của AM BD cắt AC tại E . Chứng minh rằng : AD = Bài 40 : Cho tam giác ABC có BD và CE là hai đường trung tuyến . Gọi M,N là trung điểm của BE và CD .MN cắt BD ,CE tại I và K . Chứng minh : MI = IK = KN Bài tập 44 : Cho tam giác ABC gọi O là trung điểm của trung tuyến AM . Một đường thẳng d đI qua O cắt AB ,AC . Từ A, B,C hạ AA’, BB’,CC’ vuông góc với d . Chứng minh : Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 8 : Dựng hình bằng thước và com pa I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và hình, biết phân tích và chỉ trình bảy trong bài làm hai phần: Cách dựng và chứng minh. Sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách chính xác . Cẩn thận, chính xác, rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV cho HS ôn tập những bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và lớp 7, chuẩn bị thước và compa để làm toán dựng hình. III. Nội dung Hoạt động 1 Vẽ hình chỉ dùng hai dụng cụ bằng thước và compa ? Cả lớp làm ra nháp Học sinh lên bảng Chấm chữa các nhóm Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 3 Nêu các bước giảI bài toán dựng hình ? Phân tích Cách dựng Chứng minh Biện luận Hoạt động 4 : Củng cố : Bài tập 29 ( 83 )gk Dựng tam giác vuông ABC biết cạnh huyền BC =4cm Bài tập về nhà : 30-34 (gk/83) Bài cũ 1)Với thước thẳng hãy vẽ một đường thẳng khi biết hai điểm ? 2)Vẽ một đoạn thẳng 3) Vẽ một tia 4) Vẽ một đường tròn khi biết bán kính R 1) Bài toán dựng hình : * Với thước ta có thể : +Vẽ đường thẳng +Vẽ đoạn thẳng + Vẽ tia * Với compa ta có thể vẽ đường tròn khi biết bán kính R 2) Các bài toán dựng hình đã biết : a) Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước : b)Dựng góc bằng góc cho trước : c)Dựng đường trung trực của đoạn thẳng , trung điểm của đoạn thẳng d) Dựng tia phân giác của một góc e)Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng . Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước g) Qua một điểm nằn ngoài một đường thẳng . Dựng đường thẳng // với đường thẳng cho trước h) Dựng tam giác biết ba cạnh , 1cạnh và hai góc kề với nó , biết hai cạnh và góc xen giữa ; 3)Dựng hình thang : Ví dụ :Dựng hình thang ABCD Biết đáy AB =3cm .đáy CD =4cm ., cạnh bên AD =2cm ; Bài giảI : Phân tích : Giả sử hình thang ABCD dựng được thoả mãn điều kiện của đầu bài có ∆ ADC dựng được theo trường hợp (CGC) Cạnh AB //CD và có độ dài =3cm Cách dựng : * Dựng ∆ADC có CD =4cm ., cạnh bên AD =2cm ; (cgc) *Dựng tia Dx bất kỳ *Dựng góc *Dựng (D,2)ầDz tại A và (D,4)ầDx tại C *Từ A dựng Ay//CD ầ(A,3) tại B Nối ABCD ta được hình thang phảI dựng . c) Chứng minh : Dựng ∆ADC (cgc)thoả mãn đầu bài AB //CD => Tứ giác ABCD là hình thang (đpcm) d) Biện luận : Ta luôn dựng được một hình thang thoả mãn điều kiện đầu bài Bài tập 29(gk)/83 Dựng tia Bx bất kỳ Dựng (B,4cm) cắt tia Ax tại C Dựng góc xAy = 650 Từ C dựng đường thẳng vuông góc với By cắt By tại A ∆ ABC có góc A=900 ,Cạnh BC =4cm toả mãn Đkiện của đầu bài và là ∆ phảI dựng Trên hai nửa mặt phẳng bờ là BC =4cm ta dựng được hai tam giác vuông thoả mãn điều kiện của đầu bài : Ngày soạn…15/8/2011 Tiết 9 : Luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Sử dụng thành thạo các bước giải của một bài toán dựng hình. Sử dụng compa, thước thẳng vào giải bài toán dựng hình.đẹp và chinh xác theo bài ra - Hiểu môi liên hệ chứng giữa dựng tam giác và dựng hình thang. II. Chuẩn bị: HS: Làm bài tâp ở nhà do giáo viên hướng dẫn. GV: Chuẩn bị phương án chia tổ để thảo luận, trình bày bài giải. III. Nội dung Hoạt động 1 Với những bài tập dựng hình đơn giản ta bỏ qua bước phân tích Dạng 1 : Dựng góc bằng góc cho trước Bài tập 32 ( 83)/gk Học sinh lên bảng Lớp nhận xét đánh giá ? Cách dựng góc 600, 450 750 Bài 30/83 Dựng tam giác ABC có góc B = 900 AC =4cm ,BC =2 cm Học sinh lên bảng Lớp nhận xét đánh giá cho điểm ? Hoạt động 2 : Đưa hình lên máy chiếu Củng cố : Qua bài tập Bài cũ : 1)Nêu các bước để giảI bài toán dựng hình ? Dạng 1 :Dựng góc bằng góc cho trước : Dựng góc bằng 300 : Dạng 2 :Dựng tam giác vuông khi biết cạnh huyền và góc nhọn , hoặc cạnh huyền và cạnh góc vuông Vận dựng chữa bài tập 30(gk)/83 Ta có tam giác ABC vuông tại B có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền nệ ta có cách dựng như sau : Dựng tia Ax bất kỳ Dựng (A .4cm) ầ Ax tại C Dựng trung điểm của AC Dựng (O,2cm)ầ(C,2cm) tai B Nối ABC ta được ∆ABC có góc B = 900 Ta dựng được hai tam giác vuông thoả mãn điều kiện của đầu bài trên hai nửa mặt phẳng bờ là cạnh huyền AC Dạng 3 : Dựng hình thang Bài tập 31( gk/83) Dựng hình thang ABCD (AB//CD) biết : AB =AD =2cm .AC =DC=4cm ∆ ADC dựng được theo trường hợp (CCC) Dựng Ax //DC Dựng (A,2cm)ầAx tại B Nối ABCD ta được hình thang phảI dựng Trên hai nửa mặt phẳng bờ là DC =4cm ta dựng được hai tam giác thoả mãn điều kiện của đầu bài Từ hai điểm A và A’ ta dựng được hai đường thẳng //DC => Dựng được hai hình thang ABCD và A’B’CD thoả mãn điều kiện Bài tập luyện : Bài tập 33(83)/gk Dựng hình thang cân ABCD biết đáy CD =3cm ; Đường chéo AC =4cm góc D =800 Bài 34/gk Dựng hình thang ABCD biết góc D=900 đáy CD =3cm ; Cạnh bên AD =2cm ; Cạnh bên BC =3cm BTVN: 45 đến 54( BT(65) Ngày soạn…15/8/2011 Bài tập dựng hình bằng thước và compa (Dành cho học sinh khá giỏi ) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: Sử dụng thành thạo các bước giải của một bài toán dựng hình. Sử dụng compa, thước thẳng vào giải bài toán dựng hình.đẹp và chinh xác theo bài ra - Hiểu môi liên hệ chứng giữa dựng tam giác và dựng hình thang. II. Chuẩn bị: HS: Làm bài tâp ở nhà do giáo viên hướng dẫn. GV: Chuẩn bị phương án chia tổ để thảo luận, trình bày bài giải. III. Nội dung Bài tập 55 (Bài tập /65) Dựng hình thang ABCD biét hai đáy AB =2cm , CD =4cm; ; Bài giảI : ∆ BEC dựng được theo trường hợp (gcg) Từ B kẻ Bx//CE Dựng (B.2)ầbx tại A Trên tia CE dựng (E,2)ầCE tại D Hình thang ABCD là hình thang phảI dựng Bài tập 56 : (65)/BT Dựng hình thang ABCD biết

File đính kèm:

  • docgiao an hh 8 co giam tai.doc