I. Mục tiêu: Học xong tiết học này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Vận dụng định nghĩa để tìm ra hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng. Áp dụng vào giải toán.
2. Kỹ năng: Thực hành vẽ được hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx. Vận dụng được t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, kiên trì trong công việc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, giấy kẻ ô, bảng phụ, thước thẳng, com pa.
2. Học sinh: SGKK, vở ghi, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ôn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra: (15 ph)
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tùng - Tuần 6 - Tiết 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/2013
Ngày dạy:……./9/2013
Tuần: 06
Tiết : 11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong tiết học này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Vận dụng định nghĩa để tìm ra hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng. Áp dụng vào giải toán.
2. Kỹ năng: Thực hành vẽ được hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx. Vận dụng được t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, kiên trì trong công việc.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, giấy kẻ ô, bảng phụ, thước thẳng, com pa.
2. Học sinh: SGKK, vở ghi, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ôn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra: (15 ph)
Đề bài
Đáp án- Thang điểm
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ)
Câu 1: (3,0 đ) Em hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ chấm trong các câu sau (song song, kh«ng b»ng, bằng nhau, 1800 , 900).
a) Tổng các góc của một tứ giác bằng……..
b) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối…………………..
c) Hai tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng thì…………..
II. TỰ LUẬN: (7,0đ)
Câu 2 : (3,5 đ) Em hãy nêu tính chất đường trung bình của hình thang? Vẽ hình ghi GT, KL
Câu 3 :(3,5 đ) Tính x trên hình vẽ.
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ)
Mỗi câu đúng đạt 1,0đ x 3 = 3,0đ.
Câu 1:
a. 3600
b. song song
b) bằng nhau
II. TỰ LUẬN: (7,0đ)
Câu 2 :
HS nêu đúng tình chất 2,0 đ.
HS vẽ hình đúng 0,5 đ
HS ghi đúng GT, KL 1,0
Câu 3:
Theo hình vẽ ta có:
EA = EC; CF = BF suy ra EF là đường trung bình của tam giác ABC. (1,5 đ)
Theo tính chất đường trung b×nh cña tam giác ta có: (1,0 đ)
hay x = = 5 (cm) (1,0 đ)
3. Giảng bài mới: (23 ph)
ĐVĐ: Tiết học trước các em đã tìm hiểu các khái niệm hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng tiết học hôm nay các em sẽ được phát huy những hiểu biết của mình để tìm ra các hình có trục đối xứng, vẽ hình đối xứng với hình cho trước trong trường hợp đơn giản.
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (10 ph)
GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 39.
Cho học sinh thảo luận câu a trong 4 phút.
HS thảo luận.
GV vẽ hình 60 lên bảng.
GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp cùng quan sát để so sánh kết quả
GV lưu ý HS từ bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A và B đến D là nghắn nhất.
HS đứng tại chỗ trả lời miệng
GV đưa hình vẽ các biển báo giao thông như SGK lên bảng
1. Bài tập 39(SGK- 88)
Ta có :
AD + DB = CD + DB = CB
AE + EB = CE + EB
CB < CE + EB
Suy ra AD + DB < AE + EB
b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tứ nên đi là con đường ADB .
Hoạt động 2 ( 6 ph)
GV gọi HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV giới thiệu thêm một số biển báo giao thông đơn giản.
2/ Bài tập 40( SGK- 88)
Các hình có trục đối xứng là hình 61a, b, d
Hoạt động 3 (7 ph)
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu.
HS trả lời theo yêu cầu của GV.
GV gọi HS vẽ hình minh họa cho trường hợp a, c,d và giải thích câu b.
3/ Bài tập 41 (SGK- 88)
a/ Đúng
b/ Đúng
c/ Đúng
d/ Sai vì đoạn thẳng AB trên hình 33 có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB.
4. Củng cố (5 ph)
GV cho HS nhắc lại đ/n: 2 điểm đx qua 1 trục, 2 hình đx, hình có trục đx.
5. Hướng dẫn HS: (1 ph)
- Làm BT 42/89.
- Xem lại bài đã chữa.
- Chuẩn bị trước bài hình bình hành.
V/ Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/9/2013
Ngày dạy:……./9/2013
Tuần: 06
Tiết : 12
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng :
1. Kiến thức : Phát biểu và tóm tắt được định nghĩa hình bình hành. Nêu được các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.
2. Kỹ năng : Nhận biết được hình bình hành. Chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, ý thức trách nhiệm trong công việc.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, compa, thước, bảng phụ .
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước, compa.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Giáo viên
Học sinh
Hãy nêu nhận xét về cạnh của hình thang?
Hình thang có hai cạnh bên song song......
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.........
3. Giảng bài mới: (34 ph)
ĐVĐ: GV đưa hình vẽ ?1 yêu cầu HS nhận xét về hình thang này => giới thiệu HBH.
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (7')
GV cho HS làm bài tập ?1 – SGK
HS đứng tại chỗ trả lời AB // DC ; AD // BC
GV đặt vấn đề và giới thiệu định nghĩa hình bình hành .
HS theo dõi, phát biểu định nghĩa
GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt định nghĩa dưới dạng công thức.
HS theo dõi, ghi bài.
GV: từ định nghĩa hình thang và hình bình hành có gì giống và khác nhau?
HS phát biểu
1. Định nghĩa:
?1
Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
ABCD là hình bình hành
=> Hình bình hành là trường hợp đặc biệt của hình thang. ( có hai cạnh bên song song)
Hoạt động 2 : (17 ph)
GV yêu cầu HS làm ?2,
HS thảo luận theo nhóm trong 4 phút
Gv có thể gợi ý:
+ Hai cạnh đối có quan hệ gì?
+Hai góc đối có quan hệ như thế nào?
+ Kẻ hai đường chéo và nhận xét?
HS lên bảng thực hiện
GV gọi HS nhận xét.
HS nhận xét.
GV hướng dẫn HS theo dõi=> phát biểu định lý
2. Tính chất:
?2
+ Cạnh : AB = DC ; AD = BC
+ Góc : = ; =
+ Đường chéo : Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Định lí : SGK -90
GV sau khi vẽ hình yêu cầu HS phát biểu định lí dưới dạng giả thiết, kết luận
HS ñöùng taïi choã traû lôøi.
GV : haõy söû duïng nhaän xeùt veà caïnh hình thang ñeå chöùng minh tính chaát thöù nhaát.
HS traû lôøi vaø trình baøy döôùi söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân
GV: Ñeå chöùng minh hai goùc baèng nhau ta phaûi chöùng minh ñeàu gì?
HS traû lôøi.
GV: Ñeå chöùng minh OC = OA, OD =OB ta caàn chöùng minh hai tam giaùc naøo baèng nhau?
HS traû lôøi.
GT ABCD laø hình bình haønh
AC caét BD tai O
KL a/ AB = CD ; AD = BC
b/ = ; =
c/ OA = OC ; OB = OD
a/ Hình bình haønh ABCD laø hình thang coù hai caïnh beân song song neân AD = BC ; AB = DC
b/ DABC = DCDA (c – c – c)
Þ =
Töông töï : =
c/ Xeùt DAOB vaø DCOD coù :
AB = CD (Chöùng minh treân)
1 = 1 (So le trong)
1 = 1 (So le trong)
Do ñoù: DAOB = DCOD (g –c – g)
Þ OA = OC ; OB = OD
Hoạt động 3 : (10 ph)
GV hướng dẫn HS tìm ra các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
HS lần lược trả lời các dấu hiệu nhận biết
- GV cho HS thực hiện ?3 – SGK
- HS đứng tại chỗ trả lời
3. Dấu hiệu nhận biết : SGK
?3 Tứ giác IKMN ở hình 70c không là hình bình hành, các tứ giác còn lại đều là hình bình hành.
4. Cñng cè (4 ph) GV yêu cầu HS nh¾c l¹i định nghĩa, tính chất của HBH
5. Hướng dẫn HS: ( 1 ph)
Học thuộc định nghĩa, biết cách tóm tắt, tính chất của HBH.
Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết HBH.
Làm các bài tập 43,44,45 /92.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
V/ Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
P.HT
Phan Thò Thu Lan
File đính kèm:
- TUAN 6.doc