I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Tóm tắt được hình bình hành, tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Áp dụng vào bài tập
2. Kỹ năng: Nhận biết được hình bình hành. Chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, sáng tạo.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, compa, thước, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước, compa.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tùng - Tuần 7 - Tiết 13, 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/9/2013
Ngày dạy:……./9/2013
Tuần: 07
Tiết : 13
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Tóm tắt được hình bình hành, tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Áp dụng vào bài tập
2. Kỹ năng: Nhận biết được hình bình hành. Chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, sáng tạo.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, compa, thước, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước, compa.
III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
Giáo viên
Học sinh
- Phát biểu định nghĩa và tóm tắt dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
- Nêu các tính chất của hình bình hành ?
- HS lên bảng trả lời theo SGK trang 90, trang 91.
3. Giảng bài mới : (32 ph)
ĐVĐ: Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiêm cứu các tính chất cũng như dấu hiệu nhận biết hình bình hành, tiết học này các em sẽ được vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh tứ giác là HBH và giải các bài toán liên quan đến tính chất của HBH.
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 ( 8 ph)
Cho hbh : ABCD Gọi E là trung điểm của AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF
GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường qui về CM gì? Có những cách nào để CM?
BE = DF
ABE = CDF hoặc BEDF là hbh
AB = DC; = DE // = BF
AE = CF
- GV: các yếu tố trên đã có chưa? dựa vào đâu?
Ngày soạn: 20/9/2013
Ngày dạy:……./9/2013
GV: Cho HS tự CM cách 2
1. Bµi tËp :
Chøng minh
ABCD lµ hbh nªn ta cã:AD// BC(1)
AD = BC(2)
E lµ trung ®iÓm cña AD,
F lµ trung ®iÓm cña BC (gt)
ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC
Tõ (1) & (2) ED// BF & ED =BF
VËy EBFD lµ HBH.
Hoạt động 2 ( 8 ph)
GV: Em hãy nêu cách vẽ HBH nhanh nhất?
- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất:
C1:
+ Dựa vào dấu hiệu 3
C2:
+ Dựa vào dấu hiệu 5.
GV thực hiện mẫu. Hướng dẫn HS thực hiện.
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
2. C¸ch vÏ h×nh b×nh hµnh
C¸ch 1:
- VÏ 2 ®êng th¼ng // ( a//b)
- Trªn a x¸c ®Þnh ®o¹n th¼ng AB
- Trªn b x¸c ®Þnh ®o¹n th¼ng CD sao cho AB = CD
- VÏ AD, vÏ BC ®îc HBH : ABCD
C¸ch 2:
- VÏ 2 ®êng th¼ng a & b c¾t nhau t¹i O
- Trªn a lÊy vÒ 2 phÝa cña O 2 ®iÓm A & C sao cho OA = OC
- Trªn b lÊy vÒ 2 phÝa cña O 2 ®iÓm B & D sao cho OB = OD
- VÏ AB, CD, AD, BC Ta ®îc HBH : ABCD
Hoạt động 3: ( 6 ph)
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
HS thảo luận theo căp (4 ph)
GV gọi HS đứng tại chỗ phát biểu.
HS đứng tại chỗ phát biểu.
GV yêu cầu Hs lấy ví dụ minh họa.
HS thực hiện.
GV chốt lại
3. Ch÷a bµi 46/92 (sgk)
a) §óng v× gièng nh tø gi¸c cã 2 c¹nh ®èi // = lµ HBH
b) §óng v× gièng nh tø gi¸c cã c¸c c¹nh ®èi // lµ HBH
c) Sai v× h×nh thang c©n cã 2 c¹nh ®èi = nhau nhng kh«ng ph¶i lµ HBH
d) Sai v× h×nh thang c©n cã 2 c¹nh bªn = nhau nhng kh«ng ph¶i lµ HBH.
Hoạt động 4: ( 10 ph)
GV: cho các nhóm (4 HS) làm việc vào bảng nhóm ( 8 ph)
Nhận xét từng nhóm & đưa ra cách phân tích CM theo PP phân tích đi lên.
GV chốt lại cách làm
AD=BC (gt)
ADH=BCK
AH=CK;AH//CK
AHCK là hình bình hành
ACHK =(O)
4. Ch÷a bµi 47/93 (sgk)
a) ABCD lµ h×nh b×nh hµnh (gt)
Ta cã: AD//BC & AD=BC
= (So le trong) AD//BC)
Tõ (1) &(2) AHCK lµ h×nh bình hµnh
b) Hai đường chéo ACKH tại trung điểm O của mỗi đường OAC hay A, O thẳng hàng.
4. Củng cố (5 ph)
Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì?
HS nhắc lại :
CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.
Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
Hướng dẫn HS: (1 ph)
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH. Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo
V/ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 24/9/2013
Ngày dạy:……./9/2013
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 07
Tiết : 14
§8. ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu : Sau hi học xong bài giảng, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
2. Kỹ năng: Vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. Chứng minh 2 điểm đx qua tâm. Nhận ra được 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tư duy và óc sáng tạo tưởng tượng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ , thước thẳng.
Học sinh: SGK, vở ghi, thước thẳng + BT đối xứng trục.
III. Phương pháp: Thực hành các nhân, vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra sĩ số tác phong của học sinh.
Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
Giáo viên
Học sinh
- Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song.
Tính chất:
1. các cạnh đối bằng nhau.
2. Các góc đối bằng nhau.
3. Hai đường chéo cát nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Giảng bài mới: (30 ph)
ĐVĐ: Tương tư tính chất đối xứng trụ tiết học hôm nay sẽ tiếp tục nghiên cứu phép đối xứng tâm.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (6 ph)
- GV cho HS làm bài tập ?1 – SGK,
- HS lên bảng thực hiện
- GV: giới thiệu định nghĩa và quy ước
HS theo dõi , ghi bài.
1.Hai điểm đối xứng qua một điểm
?1
Định nghĩa :SGK – 93
Quy ước : SGK - 93
Hoạt động 2 : (16 ph)
- GV cho HS làm bài tập ?2 – SGK,
- HS lên bảng thực hiện
GV: giới thiệu định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm .
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
?2
Định nghĩa : SGK - 94
- GV giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thông qua hình 77, 78 – SGK
- HS theo dõi
Gv: trên hình 77 em hãy tìm các cặp đoạn thẳng đối xứng?
HS: AC với A"C"; BC với B"C"; AC với A'C'.
GV: Em có nhận xét gì về các cặp đoạn thẳng này?
HS chúng có độ dài bằng nhau
GV: Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không? Vì sao?
HS: tam giác ABC và A'B'C' có bằng vì có: AC = A"C"; BC = B"C"; AC = A'C'
GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua một điểm ?
HS phát biểu
GV: Qua H77, 78 em h·y nªu c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng, tam gi¸c, 2 h×nh ®x nhau qua ®iểm O.
HS phát biểu.
GV chốt lại và giới thiệu:
Hs theo dõi
* C¸ch vÏ ®x qua 1 ®iểm:
+ Ta muèn vÏ 2 ®o¹n th¼ng ®x qua 1 ®iểm O ta chØ cÇn vÏ 2 cặp đầu mút t¬ng øng ®èi xøng nhau qua O.
+ Muèn vÏ 2 tam gi¸c ®x víi nhau qua O ta chØ cÇn vÏ 3 cặp ®Ønh t¬ng øng ®x víi nhau qua O.
+ Muèn vÏ 1 h×nh ®èi xøng 1 h×nh cho tríc qua t©m O ta vÏ c¸c ®iểm ®x víi tõng ®iểm của h×nh ®· cho qua O, råi nèi chúng l¹i víi nhau.
Neáu hai ñoaïn thaúng ( goùc, tam giaùc ) ñoái xöùng vôùi nhau qua moät ñieåm thì chuùng baèng nhau.
Hoaït ñoäng 3 : (8')
- GV cho HS laøm ?3 – SGK ,
- HS ñöùng taïi choã traû lôøi
GV giôùi thieäu ñònh nghóa hình coù taâm ñoái xöùng vaø ñònh lí veà taâm ñoái xöùng cuûa hình bình haønh .
HS theo dõi
?3+ Hình ñoái xöùng vôùi AB qua O laø CD, hình ñoái xöùng cuûa BC qua O laø DA, hình ñoái xöùng cuûa CD qua O laø AB, hình ñoái xöùng cuûa DA qua O laø BC.
Ñònh nghóa : SGK - 95
Ñònh lí : SGK - 95
- GV cho HS laøm baøi taäp ?4 – SGK
- HS ñöùng taïi choã traû lôøi
?4+ Caùc chöõ caùi coù taâm ñoái xöùng : O, H,. . .
4. Cuûng coá (7 ph)
- GV cho HS laøm baøi taäp 52 –96 SGK
Ta coù : AE // BC vaø AE = BC Þ ACBE laø hình bình haønh
Þ BE // AC , BE = AC
Töông töï BF // AC, BF = AC
Do ñoù E, B, F thaúng haøng vaø BE = BF
Suy ra B laø trung ñieåm cuûa EF vaø E ñoái xöùng vôùi F qua B.
5. Höôùng daãn HS (1 ph)
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
P.HT
Phan Thò Thu Lan
- Hoïc kó caùc ñònh nghóa, ñònh lí
- BTVN : 50, 53, 54 SGK – 95, 96.
- Tiết sau chuẩn bị luyện tập
V/ Ruùt kinh nghieäm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 7.doc