Giáo án Hình học lớp 8 tuần 27 đến tuần 28

I. MỤC TIÊU:

+ Củng cố, khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng

+ Vận dụng kiến thức vào giải bài tập, chứng minh, tính độ dài đoạn thẳng

II. CHUẨN BỊ :

+ GV: Bài tập, bài giải mẫu trên bảng phụ,thước ke, phấn màu .

+ HS: kiến thức về các trừơng hợp đ.dạng của 2 tam giác.tính chất của tỉ lệ thức

 III. NỘI DUNG DẠY V HỌC:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 tuần 27 đến tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn : 28 / 02 / 2010 Ngày dạy : 02 / 03 / 2010 Tiết 47 : Luyện tập. MỤC TIÊU: + Củng cố, khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng + Vận dụng kiến thức vào giải bài tập, chứng minh, tính độ dài đoạn thẳng CHUẨN BỊ : + GV: Bài tập, bài giải mẫu trên bảng phụ,thước ke, phấn màu . + HS: kiến thức về các trừơng hợp đ.dạng củøa 2 tam giác.tính chất của tỉ lệ thức III. NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph ) *GV: kiểm tra 2 HS. 1. Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học 2. Bài tập 37 tr 79 sgk. *GV: nhận xét, cho điểm. *HS1: nêu 3 trường hợp động dạng của 2 tam giác ( sgk ) *HS2: sửa bài tập. a) Có 3 tam giác vuông ,ø và b) ø ( g.g ) cm cm cm EBD có = 900 = *Lớp nhận xét. *3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. *Bài 37 tr 79 sgk Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 ph ) *GV vẽ hình Bài 38 tr 79 sgk lên bảng, hỏi: *Để tính x, y ta áp dụng hệ quả của định lý nào ? +Áp dụng như thế nào ? AB // DE suy ra điều gì ? *Gọi 1 HS lên bảng tính. *GV :nhận xét và cho làm tiếp bài 39 tr 79 sgk.( đưa hình vẽ lên bảng phụ), cho lớp hoạt động nhóm. *GV : đưa bài giải mẫu lên bảng cho lớp đối chiếu, nhận xét. *HS vẽ hình vào vở. *HS : áp dụng Hệ quả của định lý Talet AB // DE *HS lên bảng tính - Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác - Ta có : DE // AB ( hệ quả đinh lý Talet ) *Lớp nhận xét. *HS lớp hoạt động theo nhóm . +Kết quả các bảng nhóm. a)Vì AB // CD (ABCD là hình thang ) nên (hệ quả Talet) OA . OD = OB . OC b) ( do AH // KC ) = mà = ( do kết quả câu a ) *Đại diện nhóm trình bày kết quả. *Lớp nhận xét. *Bài 38 tr 79 sgk. *Bài 39 tr 79 sgk Hoạt động 3 : củng cố. ( 8 ph ) *GV yêu cầu HS làm bài 40 tr 79 sgk trên phiếu học tập. *GV thu phiếu học tập, sửa tại lớp vài bài,chốt lại kiến thức về tam giác đồng dạng, dặn dò. *HS độc lập làm bài trên phiếu học tập. *Kết quả trên các phiếu: +Xét và có: ; Mà: chung; ( c – g – c) *Lớp nộp phiếu học tập. *Nghe GV nhận xét. *Bài 40 tr 79 sgk. Hoạt động 5 : Dặn dò ( 2 ph ) Học thuộc lý thuyết các trường hợp đồng dạng của tam giác Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN : 42, 43, 44 SGK IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 27 Ngày soạn : 28 / 02 / 2010 Ngày dạy : 06 / 03 / 2010 Tiết 48 §8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. MỤC TIÊU: + HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) + Vận dụng đlý về hai tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích CHUẨN BỊ : + Bảng phụ vẽ sẵn hình 47, 48 + Thước kẻ, com pa, ê ke, bảng phụ nhóm. NỘI DUNGDẠY VÀ HỌC.: Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 7 ph ) *GV: kiểm tra 2 HS. 1. Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác 2. Làm bài tập 43 – tr 80 sgk *GV: nhận xét, cho điểm. *HS1: phát biểu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. a) HS2: giải bài tập. vì AD // BF vì EB // DC b) = 5 ( cm ) 3,5 ( cm ) *HS lớp nhận xét. *Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. *Bài tập 43 tr 80 sgk Hoạt động 2 : Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (5 ph ) *GV: Dựa vào các trường hợp đồng dạng đã học hãy điền thêm kí hiệu trên hình vẽ chứng tỏ hai tam giác vuông thêm điều kiện nào nữa thì đồng dạng. +Nêu nhận xét. *GV: nhận xét, chốt lại 2 trường hợp đồng dạng suy từ tam giác thường. * HS1: lên điền kí hiệu 1 góc bằng nhau vào bảng phụ. 1a) ( g,g ) *HS2: đánh dấu cạnh tương ứng để có trường hợp (c,g,c) *2HS: phát biểu 2 trường hợp đồng dạng suy từ tam giác thường. *Lớp nhận xét, vẽ hình vào vỡ. *1a) Trường hợp ( g, g ) hoặc *1b) Trường hợp (c,g,c) Hoạt động 3 : Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ( 15 ph ) * GV treo bảng phụ H.47 – để HS nhận xét các cặp tam giác đồng dạng sau đó rút ra định lý về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông . +GV cho HS nhắc lại đ lý * GV vẽ hình hướng dẫn HS chứng minh : ( Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và định lý Pitago ) + GV cho HS thấy lại 2 tam giác ở hình 47 (c,d) là 2 tam giác vuông đồng dạng *HS quan sát hình vẽ và trả lời GT KL +HS nhắc lại định lý ở SGK +HS ghi GT, KL +HS theo dõi hướng dẫn của GV và chứng minh ( như sgk ) *Định lý 1 : tr 82 sgk. Hoạt động 4 : Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng ( 10 ph ) *GV:Vẽ hai tam giác ABC và A’B’C” với tỷ số đồng dạng k = . Tính tỷ số +Gợi ý : Chứng minh Tính : = ? *GV nêu 2 định lý ở SGK *HS lớp vẽ hình vào vở *2 HS: lên bảng chứng minh: +HS1: C/m = = k +HS2: = *2HS nêu định lý. *Lớp nhận xét. 3. +Định lý 2 :tr 83 -sgk +Định lý 3 : tr 83 -sgk = k2 Hoạt động 5 : Củng cố ( 6 ph ) *GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông + Tỷ số 2 đường cao, 2 chu vi, tỷ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng + Chỉ ra các tam giác đồng dạng trên hình vẽ bên và giải thích lí do đồng dạng. * GV nhận xét, dặn dò. * 2HS trả lời +HS hoạt động theo nhóm: -Tỷ số 2 đường cao = tỷ số đ d k. -Tỷ số 2 chu vi = tỷ số đ dạng k. -Tỷ số 2 diện tích = k2 + Các cặp tam giác đồng dạng : ( đ đ ) ( : chung ) ( cạnh ) *Lớp nhận xét. *Các trương 2 hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph ) Học thuộc lý thuyết BTVN : 47, 48, 49 Tr 84 – SGK . Chuẩn bị bài tập phần Luyện tập IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 28 Ngày soạn : 07/ 03/ 2010 Ngày dạy : 09/ 03/ 2010 Tiết 49: Luyện tập. I. MỤC TIÊU: + Củng cố khắc sâu kiến thức về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. + Aùp dụng vào việc nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích chu vi của tam giác. + Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, trình bày bài toán hình. II . CHUẨN BỊ : + GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 52, 53, lời giải mẫu để đối chiếu. + HS: Thước kẻ, com pa, ê ke, bảng nhóm.kiến thức tam giác vuông đồng dạng. III. NỘI DUNG LUYỆN TẬP: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) *GV: kiểm tra 1 HS. +Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông +Làm bài 47 tr 84 sgk. *GV: nhận xét, cho điểm. *HS: nêu các trường hợp đồng dạng cùa 2 tam giác vuông. * Giải bài 47. ABC, ( có 3 cạnh là bộ 3 số Pytago (3;4;5) S = AB.AC = 6 cm2 A’B’C’ ABC ( gt ) k = 3 A’B’ = 3 AB = 9 cm A’C’ = 12 cm ; B’C’ =15 cm *Lớp nhận xét. * Bài tập 47 SGK Hoạt động 2 : Luyện tập ( 28 ph ) *GV: cho lớp nghiên cứu bài 49 tr 84 sgk. -+Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL + Hãy viết các cặp tam giác đồng dạng? +Lưu ý các đỉnh tương ứng +Tính độ dài các cạnh BC, AH, BH, CH như thế nào? +Aùp dụng định lý Pitago để tính BC như thế nào? +Tính AH, BH theo hai tam giác đồng dạng nào ? *GV: nhận xét,chốt p.pháp *GV: đưa hình vẽ bài tập 50 tr 84 sgk lên bảng. +Hãy vẽ thêm thanh sắt và bóng cùa nó? + ta suy ra tỉ lệ thức nào? +Tính AB như thế nào? +Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp độc lập làm bài. *GV: nhận xét , sau đĩ dùng bảng phụ đưa tiếp bài 51 tr 84 sgk lên bảng ,cho lớp hoạt động nhĩm. *GV dùng bảng phụ đưa lời giải lên để các nhóm khác nhận xét và sửa bài *HS1: vẽ hình ghi GT/KL. C/m: a) Các cặp tam giác vuông đ.dạng : ABC HBA ( có chung ) ABC HAC ( có chung ) HBA HAC (cùng ABC ) b) BC2 = AB2 + AC2 ( Đlí Pitago) BC = = = 23,98 cm Vì ABC HBA nên ta có HB = 6,46 cm, HA = 10,64cm HC = BC – HB = 17,52 cm *HS lớp tham gia nhận xét. *HS1: lên vẽ thêm tam giác A’B’C’ +Tính AB: BC // B’C’ ( các tia nắng // nhau ) ( 2 góc đồng vị ) 47,83 cm. *HS lớp nhận xét. *HS quan sát hình vẽ và ghi giả thiết kết luận. *HS: thảo luận làm theo nhóm. *Đại diên mỗi nhóm trình bày bài giải và đưa ra kết quả +HBA HAC (cùng ABC ) = cm *Aùp dụng đ.lí Pytago trong ABH = = +Chu vi ABC 147 cm +SABC = AH.BC = 915 cm2 *HS lớp theo dõi và nhận xét. *Bài tập 49 tr 84 sgk *Bài tập 50 tr 84 sgk *Bài tập 51 tr 84 sgk. Hoạt động 4 : củng cố ( 7 ph ) *GV: Nêu các trường hợp đồng dạng cuả tam giác vuông? +Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường làm như thế nào ? +Làm tiếp bài 52 tr 85 sgk. *GV: nhận xét, dặn dò. *HS1 trả lời: ( như sgk ) *HS2: ta thường c/m 2 t.giác đồng dạng rồi suy ra các tỉ lệ thức, từ đó tính số hạng của tỉ lệ thức. * HS hoạt động cá nhân ABC HAC = = 7,2 cm *HS lớp nhận xét. *Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. *Ứng dụng của tam giác đồng dạng. *Bài tập 52 tr 85 sgk. Hoạt động 5 : Dặn dò ( 2 ph ) + Xem kỹ các bài tập vừa giải, học kĩ các trường hợp đồng dạng của các loại tam giác. + Làm bài tập 44 – 50 tr 74 - 75 sbt. + Xem trước bài 9, chuẩn bị theo yêu cầu của bài, tiết sau thực hành đo đạc ngoài trời. IV-RÚT KINH NGHIỆM Tuần 28 Ngày soạn : 07/ 03/ 2010 Ngày dạy : 13/ 03/ 2010 Tiết 50 §9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng I. MỤC TIÊU: + Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật, và khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. + Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành sau. + Biết áp dụng tam giác đồng dạng và tính toán. CHUẨN BỊ : + GV: Tranh vẽ sẵn hình 54 , 55 SGK, giác kế thẳng đứng, nằm ngang. + HS: Thước kẻ, thước đo độ, nghiên cứu trước bài học. III. NỘI DUNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7ph ) *GV:kiểm tra 2 HS. 1.Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông. 2.Minh họa bằng hình vẽ *GV: nhận xét, cho điểm. *HS1: tam giác thường. +Trả lời 3 trường hợp, vẽ hình. *HS2: tam giác vuông. +Trả lời 4 trường hợp, vẽ hình. *Lớp nhận xét. *Các trường hợp đồng dạng của tam giác. Hoạt động 2 : Đo gián tiếp chiều cao của vật *GV giới thiệu bài toán. +Cho HS tìm ra cách giải quyết. *GV tóm tắt cách làm SGK những đoạn thẳng nào ta có thể đo trực tiếp được ? +Có nhận xét gì về 2 t.giác ABC và A’BC’ ? +Vậy tính A’C’như thế nào ? +Aùp dụng bằng số AC = 1,5cm, AB = 1,25m, A’B = 4,2m suy ra A’C’ = ? *GV: chốt lại bài. *HS suy nghĩ trả lời *Nghiên cứu sgk, theo dõi chỉ dẫn cách đo của GV. +Các đoạn AB,AA’, AC trực tiếp đo được. + ABC và ABC’ đồng dạng. +1HS: lên bảng tính A’C’ : + vì ABC’ ABC với k = A’C’’= k . AC = = ( m ) *HS theo dõi, rút ra kết luận cần thiết để ứng dụng vào thực tiễn. 1. Đo gián tiếp chiều cao của 1 vật. a.Tiến hành đo đạc : sgk b.Tính chiều cao của cây Hoạt động 3 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm *GV đưa ra bài toán đo khoảng cách AB trong đó A có ao hồ bao bọc không thể tới được. +Cho học sinh thảo luận nhóm theo mỗi bàn *GV tóm tắt lại cách làm như SGK. +Tính khoảng cách AB ntn? *GV: hướng dẫn HS áp dụng tam giác đồng dạng +Hãy vẽ Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC trên giấy +Đoạn thẳng, góc nào có thể đo được? +Tính AB như thế nào? +Hãy Aùp dụng bằng số .a = 100m, a’ = 4cm +Đo A’B’ = 4,3 cm suy ra AB =? *GV nhận xét, nêu phần ghi chú ở SGK và cho HS xem giác kế đo góc. *HS: bàn bạc tìm cách giải quyết và trình bày cách làm. +HS: nghiên cứu sgk và suy nghĩ theo hướng dẫn của GV + Đo BC = a Đo , , +HS: vẽ trên giấy A’B’C’ có đđoạn B’C’, A’B’ đo được ù: +Ví dụ như đo B’C’ = a’, , A’B’C’ ABC ( g, g ) = AB = +Đo A’B’ ta tính được AB *HS lên bảng tính. m *HS lớp theo dõi, ghi cách đo và ghi chú sgk vào vỡ. 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó một địa điểm không thể tới được. a.Tiến hành đo đạc. ( Hình vẽ SGK) b.Tính khoảng cách AB Đo A’B’ Suy ra AB = *Ghi chú : ( sgk – tr 86) +2 loại giác kế. Hoạt động 3 : Củng cố *GV: Nhắc lại cách đo chiều cao vật và khoảng cách giữa hai điểm. -Làm bài tập 54 tr 87 sgk *GV cho HS nhận xét và sửa bài *GV: nhận xét, dặn dò. *HS nhắc lại cách đo. * HS lên bảng làm bài 54 sgk a) cách đo: đo AC = m , DC = n, DF = a. b) vì CDF CAB *HS nhận xét *Bài tập 54 sgk – tr87 Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà. + Học thuộc lý thuyết , các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. + Làm bài tập 53, 55 SGK – tr 87 + Chuẩn bị : cọc , dây, thước ngắm để tiết sau thực hành đo ngoài trời IV-RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docGA HH 7 T27-28.doc
Giáo án liên quan