Giáo án Hình học lớp 8 Tuần 5 Tiết 9 Luyện tập dựng hình- Dựng hình thang cân

I. Mục tiêu:

 1, Kiến thức :

-Giúp HS củng cố vững chắc việc thực hiện các bước giải của một bài toán dựng hình.

2, Kiến thức :

-Rèn kỹ năng sử dụng compa, kỹ năng phân tích trong bài toán dựng hình.

3, Thái độ

-Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua mối liên hệ biện chứng giữa dựng tam giác và dựng hình thang.

II. Chuẩn bị:

-HS: Làm bài tập ở nhàdo GV hướng dẫn.

-GV: Giáo án, SGK, Chuẩn bị phương án chia tổ để thảo luận, trình bày bài giải.

 

II III. Tiến trình bài giảng :

1. On định :

2. Bài củ :

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tuần 5 Tiết 9 Luyện tập dựng hình- Dựng hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5 Ngày Soạn:22/09/08 Tiết:9 Ngày Dạy:24/09/08 LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH- DỰNG HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: 1, Kiến thức : -Giúp HS củng cố vững chắc việc thực hiện các bước giải của một bài toán dựng hình. 2, Kiến thức : -Rèn kỹ năng sử dụng compa, kỹ năng phân tích trong bài toáùn dựng hình. 3, Thái độ -Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua mối liên hệ biện chứng giữa dựng tam giác và dựng hình thang. II. Chuẩn bị: -HS: Làm bài tập ở nhàdo GV hướng dẫn. -GV: Giáo án, SGK, Chuẩn bị phương án chia tổ để thảo luận, trình bày bài giải. II III. Tiến trình bài giảng : Oån định : Bài củ : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm Tra bài Cũ. - Giáo viên nêu câu hỏi. - Nêu các bước giải của một bài toán đựng hình. - Trình bày bài toán 29 SGK. - GV: Sau khi HS giải xong, nêu bài toán phụ : “ Cho góc 650 , dựng góc 250, sau đó dựng bài toán trên bằng cách khác” (làm ở nhà). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 1 HS trình bày đầy đủ cả 4 bước, tuy nhiên chỉ cần ghi 2 bước cách dựng và chứng minh. HS ghi ở bảng. Học sinh nhận xét bài làm. - Nêu các bước giải của một bài toán đựng hình. Giải bài toán 29 SGK. Hoạt động 2 : Luyện Tập - GV: Yêu cầu thảo luận theo 4 tổ, trình bày cách phân tích và dựng hình bài tập 33 SGK Sau đó chỉ yêu cầu một tổ làm tốt nhất trình bày bứơc dựng hình và chứng minh ở bảng). - GV yêu cầu các tổ bổ sung ý kiến, nhận xét, để tiến đến có một lời giải hoàn chỉnh. - GV: Cho HS nhận xét bài toán dựng hình trên, bài toán dựng hình trên đã sử dụng những bài toán dựng hình cơ bản nào? Chia lớp thành 4 tổ, các tổ tiến hành thảo luận và trình bày bài giải của tổ mình. CD = 3cm dựng được Góc CDx = 800 dựng được (điểm A thuộc tia Dx) và điểm A thuộc đường tròn (C; 4 cm) suy ra A dựng được, B thuộc tia Ay // DC và thuộc tia Ct sao cho góc DCt = 800 . Suy ra cách dựng B. Bài tập 33 : Dựng hình thang cân ABCD Biết đáy CD = 3 cm , đường chéo AC = 4 cm , = 800 Giải : A ) phân tích : Giả sữ đã dựng được hình thang ABCD thoã mãn yêu cầu của đề bài . Góc CDx = 800 đã dựng được . Cạnh DC = 3 cm dựng được . (điểm A thuộc tia Dx) và điểm A thuộc đường tròn (C; 4 cm) nên A dựng được, Điểm B thuộc tia Ay // DC và thuộc tia Ct sao cho góc DCt = 800 . nên dựng được điểm B. Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng dựng hình những bài toán cơ bản. - GV hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kỹ năng dựng hình những bài toán cơ bản GV: Mỗi HS dựng một góc có số đo bằng 300 ? Học sinh nghe. Học sinh dựng vào vở. Bài tập : Dựng một góc có số đo bằng 300 ? Hoạt động 3: Bài tập củng cố Dựng hình thang ABCD, biết góc D bằng 900, đáy CD =3 cm, cạnh bên AD = 2 cm, cạnh bên BC = 3 cm. (tất cả HS làm bài phân tích bằng miệng, trình bày cách dựng, phần chứng minh sẽ làm hoàn chỉnh ở nhà). HS phân tích: Tam giác vuông ADC dựng được. Điểm B thuộc Ax // DC và thuộc đường tròn ( C; 3cm) suy ra B dựng được. Bài tập : Dựng hình thang ABCD, = 900, đáy CD =3 cm, cạnh bên AD = 2 cm, cạnh bên BC = 3 cm. Hoạt Động 4: Hướng Dẫn Về Nhà Bài tập về nhà: Sựng hình thang cân ABCD, ( AB // CD, biết hai đáy AB = 2 cm. CD = 4 cm, đường cao AH = 2 cm. Hướng dẫn : Tính độ dài DH, tam giác ADH dựng được suy ra…. Bài tập về nhà: Tuần:5 Ngày Soạn:25/09/08 Tiết:10 Ngày Dạy:27/09/08 §6 ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiêu: 1, Kiến thức : - Học sinh nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng vơi nhau qua một trục. - Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục. Hình thang cân là hình có trục đối xứng. 2, Kỷ năng : - Biết dựng các hình đối xứng với nhau qua một trục. 3, Thái độ : Giáo dục cho HS có đức tính thẩm mỹ tốt và trí tưởng tượng phong phú . II. Chuẩn bị: Giáo án, SGK, Thước. III. Tiến trình bài giảng : Oån định : Bài củ : T/gi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? Từ đó GV giới thiệu khái niệm hai hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. GV: Nếu điểm M nằm trên trục đối xứng d, thì điểm xứng với điểm M là điểm nào? GV: Khẳng định, ghi bảng. HS: Trả lời khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng. HS: Nếu điểm nằm trên trục đối xứng thì điểm đối xứng của M chính là M’. Học sinh dự đoán 1, nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? 2, Nếu điểm M nằm trên trục đối xứng d, thì điểm xứng với điểm M là điểm nào? Hoạt động 2: Củng cố khái niệm, rèn kỹ năng vẽ điểm đối xứng qua một trục GV: Cho đoạn thẳng AC và một đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng của điểm A, C qua đường thẳng d? Lấy một điểm B bất kỳ thuộc đoạn thẳng AC, vẽ điểm đối xứng của điểm B qua đường thẳng d. Có nhận xét gì về các điểm đối xứng của A, B, C? Kiểm tra sự nhận xét bằng thước thẳng. GV qua hình ảnh của hai đoạn thẳng AC và A’, C’ ta gọi hai đoạn thẳng đó là hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng. HS :Kiểm tra nhận xét bằng thước thẳng. HS nhận xét: Nếu A, B, C thẳng hàng thì các điểm đối xứng của các điểm đó qua một đường thẳng cũng thẳng hàng. 1, Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng : ?1 Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d . Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’ Định nghĩa : Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó . Hoạt động 3: Hai Hình Đối Xứng Nhau Qua Một Đường Thẳng GV : Vẽ hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục. Nhận xét gì về hai tam giác đối xứng qua một trục? ( Bằng trực quan hau đo đạc) Phần chứng minh xem như bài tập về nhà. - GV: Cho tam giác ABC , đườngcao AH,tìm cạnh đối xứng cuả mỗi cạnh của tam giác ABC qua đường cao AH . GV: hình thành khái niệm hình có trục đối xứng . HS: Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau. Nhận xét: A đối xứng với chính nó. B đối xứng với C qua AH. H đối xứng với chính nó. Từ đó rút ra kết luận: Mọi điểm của tam giác ABC đối xứng qua AH đều nằm trên tam giác đó. 2 , Hai hình đối xứng qua một đường thẳng : ?2 Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB : - Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d . - Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d . - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB , vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d . Tổng quát : sgk Hoạt động 4 :Hình Có Trục Đối Xứng GV : Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng ; Tam giác đều . Chữ A in hoa . Đường tròn . Dùng tranh vẽ sẵn, hay dùng tấm bìa mềm ,vẽ hình trên tấm bìa đó ,gấp hình để tìm trục đối xứng - Tìm các hình có trục đối xứng có ở bài tập 37SGK hình 59 bà tập về nhà và hướng dẫn; 1/Cho tam giác ABC cóA 70 , M là một điểm bất kì thuộc cạnhBC.Vẽ điểm D đói xưng với M qua cạnh AC . a/chứng minh AD AE b/tính số đo góc DAE c/cho M chạy trên BC ,tìm vị trí của Mtrên BC ,Itrên AB ,j trên AC để chu vi tam giác MỊ bé nháy.I,J là giao điểm của DE với AB,AC.câu này dành cho HS khá giỏi Học sinh tìm trục đối xứng ở mỗi hình. H 3, Hình có trục đối xứng : ?3 Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH . Định nghĩa : sgk ?4 Mỗi hình sau đây có mấy trục đối xứng ? Hình vẽ ở bảng phụ a) Chữ cái in hoa A b) Tam giác đều ABC c) Đường tròn tâm O Hoạt Động 5: Hướng Dẫn Về Nhà - Ôn lại các dạng bài tập. - Bài tập: 38,39,40,41(SGK) - Bài tập: 38,39,40,41(SGK) Tuần:6 Ngày Soạn:29/09/08 Tiết:11 Luyện tập Ngày Dạy:30/09/08 ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiêu: 1, kiến thức Giúp cho HS có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục, hình có trục đối xứng. Tính chất hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua một đường thẳng. 2, kỷ nămg : Rèn luyện thêm cho HS khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải. 3, Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế. II. chuẩn bị: HS làm bài tập về nhà mà GV đã cho. III. Tiến trình bài giảng : Oån định : Bài củ : T/gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG GV: Cho một HS làm bài tập 39, câu a SGK ở bảng. HS: Một HS trình bày bài làm trên bảng đen, các HS khác theo dõi, góp ý kiến về bài giải của bạn. bài tập 39, câu a SGK Hoạt động 1: GV: Ứng dụng trong thực tiễn: Nếu có một bạn ở vị trí A, đường thẳng d xem như một dòng sông, tìm vị trí mà bạn đó sẽ đi từ A, đến lấy nước ở bến sông d sao cho quay lại về B gần nhất. Hoạt động 1: (Tập vận dụng toán học vào thực tiễn) chung cho cả lớp: Theo bài toán trên, ta luôn có AD + BD <= EA+ EB, dấu bằng xảy ra khi E trùng với D, vậy D là vị trí cần tìm . Hoạt động 2: GV: Dùng tranh vẽ sẵn (bài tập 40 SGK trang 88). Nêu câu hỏi: Biển báo hiệu nào là hình có trục đối xứng? Hoạt động 2:( Vận dụng hiểu biết toán học vào thực tế) HS nhình tranh để trả lời câu hỏi của GV. Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó . Quy ước : Sgk Hoạt động 3: GV: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? ( Xem bảng phụ) Phần này GV viên có thể soạn sẵn trên một slide của phần mền Power Point sẽ dạy sinh động hơn. Hoạt động 3: ( Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm) HS : Đúng, do hai đoạn thẳng đối xứng qua một trục thì bằng nhau. Đúng, mọi đường kính củ một đường tròn nào đó đều là trục đối xứng của đường tròn đó. Sai. Đường thẳng chứa đoạn thẳng đó cũng là một trục đối xứng nữa của đoạn thẳng đó.( Trục kia là đường trung trực của đoạn thẳng đó) chứng minh: Do tính chất đối xứng: AB = A’B’ và BC = B’C’, AC= A’C’. Mà B nằm giữa AC: Nên AB + BC= AC= A’C’ Suy ra: A’B’+ B’C’ = A’C’suy ra điều phải chứng minh. Hoạt động 4: (Củng cố) Cho góc xoy = 500, A là một điểm nằm trong góc đó, B và C lần lượt là các điểm đối xứng của A qua các cạnh Ox. Oy của góc xoy. a/ So sánh OB , OC? b/ Tính số đo của góc BOC? Bài tập về nhà: Từ bài tập trên, tìm trên hai tia Ox, Oy hai điểm E, F sao cho chu vi tam giác AEF có giá trị bé nhất. Hoạt động 4: (Củng cố) HS làm trên phiếu học tập cá nhân. Chứng minh : a) Vì B đối xứng với A qua Ox nên OA=OB Vì C đối xứng với A qua Oy nên OA=OC Do đó OB = OC b) Ox là tia phân giác của góc BOA nên góc BO x bằng góc AO x , tương tự ta có góc Aoy bắng góc Coy . Do đó góc BOC bằng hai lần góc xOy . Nên góc BOC = 2. 500 =1000 Bài tập : Cho góc xoy = 500. A là một điểm nằm trong góc đó, B và C lần lượt là các điểm đối xứng của A qua các cạnh Ox. Oy của góc xoy. a/ So sánh OB , OC? b/ Tính số đo của góc BOC? Tuần:6 Ngày Soạn:11/10/07 Tiết:12 Ngày Dạy:13/10/07 §7 HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Nắm chắc định nghĩa hình bình hành, tính chất của hình bình hành dấu hiệu nhận biết một tứ giáclà hình bình hành. Rèn kỹ năng vẽ một hình bình hành, kỹ năng nhận biết một tứ giáclà hình bình hành, kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song. Rèn luyện thêm một bước về tư duy logic, tư duy phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị: HS học bài cũ về hình thang, chú ý trong trường hợp hình thang có hai cạnh bên song song, hay hình thang có hai đáy bằng nhau. Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để làm bài tập 43 SGK. GV: Có thể soạn phần tìm kiếm các tính chất của hình bình hành trên phần mền GSP chóH tự tìm kiếm hay GV hướng dẫn cho HS theo dõi trên những file soạn sẵn đó. III. Tiến trình bài giảng : 1, Oån định : 2, Bài củ : T/gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV: Trong bài cũ về hình thang, nếu hình thang có thêm hai cạnh bên song song thì hình thang đó có tính chất gì? GV: Giới thiệu khái niệm hình bình hành. Như vậy, có thể định nghĩa hình bình hành cách khác không? GV: Theo bài cũ nói ở trên, em có nhận xét gì về các cạnh của hình bình hành? HS: Hình bìn hành là hình thang có hai cạnh bên song song. HS: Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau. Hình thang có thêm hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy của chúng bằng nhau. 1, Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song . Hoạt động 1: GV: Bằng cách thực hiện phép đo góc, em có nhận xét gì về các góc đối của hình bình hành? Chứng minh nhận xét đó? (GV yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu học tập. GV sẽ thu và chấm một số bài , sau đó hoàn chỉnh chứng minh) Hoạt động 1: ( Tìm tòi tính chất về góc đối của hình bình hành). HS: Tiến hành vẽ hình bình hành, đo góc, dự đoán mối liên hệ, chứng minh dự đoán về các góc đối của hình bình hành. Tam giác ABC = Tam giác CDA ( C- G-C) suy ragóc B bằng góc D tương tự góc A bằng góc C. 2 , Tính chất : ?2 Định lý : Trong hình bình hành : a) Các cạnh đối bằng nhau . b) Các góc đối bằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . Chứng minh : Hoạt động 2: Nhận xét gì về giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành? Chứng minh nhận xét đó? Hoạt động 2:( Tìm tòi tính chất hai đường chéo của hình bình hành) HS: Chứng minh tam giác AOB = tam giác COD, suy ra hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hoạt động 3: HS làm trên phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn dựa vào hình vẽ nêu giả thiết, kết luận và chứng minh bài toán đó. (Xem phần ghi bảng) Hoạt động 3: ( Củng cố phần 1) HS làm bài tập củng cố phần một trên phiếu học tập. Hoạt động 4: ( Tìm, khái quát các dâu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành? GV: Những dấu hiệu nào đã biết để nhận biết một tứ giác là hình bình hành? GV: lập mệnh đề đảo của tính chất a. Chứng minh. GV: Trong phần hình thang, nếu có thêm hai đáy của hình thang đó bằng nhau thì ta rút ra được tính chất gì? Từ đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành khác ở SGK,phần chứng minh xem như bài tập ở nhà. Hoạt động 4: Dựa vào định nghĩa. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Chứng minh: ( Trên film trong, Gv có thể thu và chấm một số bài làm của HS. Nhận xét rút ra tính chất ). HS: Hình thang đó có hai cạnh bên song song và bằng nhau. HS đọc các dấu hiệu nhận biết còn lại có trong SGK. 3, Dấu hiệu nhận biết : 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hbh . Hoạt động 5: ( Củng cố) 1/ Xem hình vẽ 65 SGK và trả lời câu hỏi: Khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống, ABCD luôn là hình gì? Vì sao? 2/ Xem hình 70 SGK và chỉ ra những hình nào là hình bình hành? Nêu lý do? Bài tập về nhà và hướng dẫn: Bài tập 43, 44, 45. Hình vẽ trên giấy kẻ ô giúp cho nhận biết điều gì ? Từ đó rút ra kết luận? Xem hình vẽ 65 SGK, trả lời. AB // CD và AB = CD nên ta luôn có ABCD là hình bình hành. HS làm bài tập miệng ?3 Khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống, ABCD luôn là hình gì? Vì sao? Tuần:7 Ngày Soạn:16/10/07 Tiết:13 Ngày Dạy:18/10/07 Luyện tập HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp cho HS củng cố những vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính của hình bình hành trog chứng minh. Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. II. Chuẩn bị: HS: Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước. III. Tiến trình bài giảng : 1.Oån định : 2.Bài củ : T/gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV: Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Chứng minh tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành? Trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành . Hoạt động 1: Các câu sau đâydúng hay sai? Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. Hoạt động 1:( Ôn tập chuẩn bị cho luyện tập) Đúng( Đã chứng minh) Đúng( Đã chứng minh) Sai( còn thiếu yếu tố song song) Sai ( Ví dụ hình thang cân có hai cạnh bên không song song) Bài tập 46 : Các câu sau đâydúng hay sai? Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. Hoạt động 2: Cho HS làm bài tập 47 ở SGK theo hai nhóm 2 bàn. Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện trình bày trước lớp. Hoạt động: Luyện tập theo nhóm 1 nhóm trình bày lời giải câu A 1 nhóm trình bày lời giải câu B Bàitập47 GT KL C/M : bảng kết quả Hoạt động 3: GV: Cho hai nhóm làm bài tốt nhất trình bày lời giải câu a và câu b ở bảng, GV cho các tổ khác góp ý kiến và gv góp ý kiến để hoàn chỉnh lời giải hay một phương pháp nào khác . Hoạt động 3: ( Luyện tập từng cá nhân) Chứng minh EFGH là hình bình hành. E, f, g, h lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA . Ta có : AH BD , CK BD do đó => AH // CK (1) Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có : AD = BC , <D = < B Hai tam giác này bằng nhau nên AH = CK (2) Kết hợp (1) , (2) suy ra AHCK là hbh Hoạt động 4: Từng HS làm bài tập 48 vào phiếu học tập cá nhân hay trên film trong; GV sẽ dùng đèn chiếu để chiếu một số bài (Hay thu và chấm một số phiếu học tập) Củng cố: Bài tập 49 sgk ( HS làm theo từng cá nhân) Để chứng minh AI // CK cần chứng minh như thế nào? Nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó? Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN? Hoạt động 4: ( Củng cố) Cần chứng minh AICK là hình bình hành. HS: Do KN // AM và K là trung điểm AB nên: N là trung điểm của đoạn thẳng BM ( Định lý đường trung bình trong tam giác AMB) Tương tự CN // IM và I là trung điểm DC suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng DN. Bài tập 49 sgk ( HS làm theo từng cá nhân) Hướng dẫn bài tập ở nhà: Bài tập 48 nếu cho thêm giả thiết AC = BD thì em có nhận xét gì về hình bình hành EFGH ? Hay nếu cho thêm AC vuông góc với BD thì hình bình hành EFGH có gì đặc biệt? Tuần:7 Ngày Soạn:18/10/07 Tiết:14 Ngày Dạy:20/10/07 §8 ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu: Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng ( cơ bản là hình bình hành) Vẽ được điểm đối xứng với nhau qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết một số điểm có tâm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. Rèn luyện tư duy biện chứng thông qua mối liên hệ giữa đối xứng trục và đối xứng tâm. II. Chuẩn bị: HS: Học bài cũ đối xứng trục, compa. GV: Nếu điều kiện cho phép, GV có thể soạn trên phần mền GSP những file về dựng một hình đối xứng đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng qua một điểm, có tâm đối xứng. III. Tiến trình bài giảng : 1 Oån định : Bài củ : T/gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV: Kiểm tra bài cũ định nghĩa hình bình hành , vẽ hình bình hành ở bảng (HSkhác vẽ vào vở ), nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành ? GV:giới thiêïu : A và C gọi là đối xứng nhau qua O. Tương tự , hai điểm gọi là đối xứng nhau qua O . có trong hình vẽ ?(HS) Từ đó GV định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm khác . GV: Cách vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước. Một HS: Vẽ một hình bình hành Nêu tính chất hai đường chéo của hình bình hành Hoạt động 1: ( Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một trục ) HS trình bày cách vẽ dựa vào định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm cho trước. HS vẽ hình vào vở về hai điểm đối xứng qua một trục. 1, Hai điểm đối xứng qua một điểm : ?1 : Cho điểm O và điểm A . Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’ Định nghĩa : Hai điểm gọi là đối xứng qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó . Hoạt động 2: GV: Hãy lấy điểm E tuỳ ý trên đoạn thẳng AB . lấy điểm E’ đối xứng với E qua O. Thử kiểm tra xem E’ có hay không thuộc đoạn thẳng CD? ( Bằng thước), kết luận? ( CHứng minh, xem là bài tập ở nhà cho HS). GV: Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ điểm đối xứng của A, B, C, qua O. nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’? Từ đó rút rakết luận gì? ( Ở đây chỉ yêu cầu HS nhận xét có tính trực giác, nếu chưa chứng minh được, GV gợi ý xem là bài tập ở nhà). GV: Qua nội dung từ đầu bài học, em có nhận xét gì về hình bình hành, (về giao điểm hai đường chéo của no đối với đối xứng tâm?) ( GV thiệu khái niệm hình có tâm đối xứng). Định lý rút ra từ những nhận xét trên cho hình bình hành? Trên hình 80 SGK chỉ ra chữ cái N, S là những hình có tâm đối xứng. HS tìm thêm vài chữ cái in hoa khác cũng có tâm đối xứng? Củng cố: ( thực nghiệm, kiểm tra dự đoán tính chất thẳng hàng của 3 điểm qua phép đối xứng tâm) Vẽ hình theo yêu cầu của GV. HS kiểm tra bằng thước thẳng về sự thẳng hàng của C, E’, D. Mọi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng CD. HS: Nhận xét tam giác rABC = rA’B’C’ HS làm trên phiếu học tập cá nhân. ( Hay trên film trong) GV sẽ thu, chấm, chiếu một số bài làm, hoàn chỉng chứng minh cho HS. Quy ước : Sgk 2, Hai hình đối xứng qua một điểm : ?2 Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại . Ở hình vẽ trên, đoạn thẳng AB được gọi là đối xứng với đoạn thẳng CD vàđoạn thẳng AD được gọi là đối xứng với đoạn thẳng CB qua O. Bài tập 52 SGK, Hoạt động 3: ( Tìm kiếm thêm tính chất cua một hình qua phép đối xứng tâm) HS vẽ trên g

File đính kèm:

  • docGiao an HH 8 cuc hay.doc