Giáo án Hình học lớp 9 (cả năm)

A. Mục tiêu :

+ Qua nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng , HS nhận biết các hệ thức .

+ Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập .

B. Chuẩn bị :

+ GV : Bảng phụ + SGK

+ HS : Ôn trường hợp đồng dạng của tam giác .

C. Các hoạt động trên lớp :

1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ.

2. Kiểm tra bài cũ :

HS 1 : * Cho biết các trường hợp đồng dang của tam giác vuông .

 

doc149 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 01&02 Tuần : I §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu : + Qua nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng , HS nhận biết các hệ thức . + Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập . Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ + SGK + HS : Ôn trường hợp đồng dạng của tam giác . Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : * Cho biết các trường hợp đồng dang của tam giác vuông . Tiết 1 * C/m D AHC D CAB Bài mới :Dùng hình vẽ ở khung đầu i1 để nêu tình huống có vấn đề Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 I.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền : Định lý 1 : Trong một tam giác vuông ,bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. DABC vuông ở A đường cao AH ta có: AB2 = BC.BH hay : c2 = a.c’ AC2 = BC.CH hay : b2 =a.b’ Chứng minh : . . . . . . . Hệ quả ( Định lý pytago ) BC2 = AB2 + AC2 hay a2 = b2 + c2 b2 = a.b’ Ý Ý + Ý D AHC D BAC + HS đứng tại chỗ trả lời về các câu hỏi gợi mở của GV từ : D AHC D BAC Þ tỉ số đ dạng . . . + HS phát hiện nội dung định lý 1 + Với sự trợ giúp của GV HS ghi AC2 = . . . . + HS2 lên bảng ghi AB2 = Qua kết quả định lý 1 : GV yêu cầu HS cộng vế theo vế : AB2 = BC.BH AC2 = BC.CH AB2 + AC2 = BC.(BH+HC AB2 + AC2 = BC.BC Hoạt động 2 II. Một số hệ thức liên quan tới đường cao : Định lý 2 : Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng vối cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. AH2 = BH.CH hay h2 = b’.c’ GV phân tích ?1 có thể nêu cách c/m khác : b2 = ab’=(b’+c’).b’ =b’2 +b’c’ Þ b2 – b’2 = b’.c’ theo Pytago h2 = b2 – b’2 Giải ví dụ 2 , GV vẽ hình và đề bài trên bảng phụ . Bằng các câu hỏi gợi mở , y/c 1 HS lên giải . Củng cố : Phân thành 4 nhóm giải bài tập 1 , 2 SGK trang 68 E M F H 1,5m 2,25m Hướng dẫn bài tập về nhà : + Bài 7 phải có được tam giác vuông mới áp dụng các hệ thức . + Học kỷ bài học + giải bài tập 7 SGK Tiết 2 Hoạt động 3 Định lý 3 : Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. AH.BC =AB.AC hay a.h = b.c Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Pb định lý 1 . Áp dung : tính x trong hình vẽ : HS 2 : Pb định lý 2 . Áp dụng tính h trong hình vẽ và tính độ dài cạnh góc vuông còn lại +Y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích của tam giác thường ,vuông . SDABC = AH.BC = AB.AC Þ AH.BC = AB.AC hay : a.h = b.c x 4 2 h + HS đứng tại chỗ nêu cách tính diện tích DABC bằng 2 cách . . . . . . +Gọi HS đại diện nhóm 1(dãy bên trái ) , nhóm 2 ( dãy phải ) lên bảng giải . Hoạt động 4 Định lý 4 :Trong một tam giác vuông , nghịch đảo bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông + Với ví dụ 3 : ( hình 3 ) yêu cầu 2 nhóm tìm h .Sau đó cử đại diện lên bảng giải +GV giảng giải , phân tích và hoàn chỉnh lớp ghi GV giảng giải cách c/m trong SGK ?2 và có thể mở rộng c/m cách khác : ( vì a.h = b.c ) Thực hiện ví dụ 3:tính h trong hình 8 6 h a hình 3 Gọi 1 HS lên bảng giải . + Y/c nhận xét các kết quả Củng cố : + Phân thành 4 nhóm giải bài tập 3, 4 SGK trang 69 + Qua đó củng cố các hệ thức Hướng dẫn bài tập về nhà : + Học kỷ bài học + giải bài tập 5 , 6 , 8 , 9 SGK và : 1* Cho DABC vuông tại A , đường cao AH . Tính độ dài AC , AH .Biết AB = 15 cm , HC = 16 cm . 2* Cho DABC vuông cân tại A , trung tuyến BM.Gọi D là hình chiếu của C trên BM, H là hình chiếu của D trên AC.CMR : AH = 3 HD Tiết : 03&04 Tuần : II LUYỆN TẬP Mục tiêu : + Biết vận dụng thành thạo các hệ thức để giải bài tập . Chuẩn bị : + GV : Các dạng bài tập + HS : Học kỷ bài học + Giải bài tập cho về nhà . Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào tiết học . Tiết 3 Tiến hành : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 4 C A H 3 Hoạt động 1 Bài 5/69 :Áp dụng định lý Pytago : Và AH.BC = AB.AC + Cách 2: + Tính : BH, HC AB2 = BH.BC Þ Þ CH=5–1,8 CH = 3,2 Bài 6/69: FG = FH + HG = 1+2=3 EF2 = FH.FG=1.9 = 3 Þ EF= EG2= GH.FG =2.3= 6 Þ EG= Bài 7/69: a). DABC có OA = (q hệ bk với đk ) mà OA là trung tuyến ứ. với BC nên DABC vuông ở A. Áp dụng hệ thức lượng trong DABC : AH2 = BH.CH hay x2 = a.b b). C/m tương tự ta có DDEF vuông ở D, áp dụng HTL trong tam giác vuông : ED2 = EH.EF hay x2 = a.b B Hình 1 Dự đoán 2 khả năng : hoặc a.h = b.c + Gợi mở để HS1 chọn và tiến hành giải . + Phân tích hướng giải như SGV + HS2 tìm độ dài 2 đoạn BH , CH + GV đánh giá ,hoàn chỉnh, cho điểm , lớp ghi bài sửa + Chia lớp ra 2 nhóm , mỗi nhóm là 1 dãy .Cử đại diện lên giải . + GV phân tích ý nghĩa trung bình nhân , và phải c/m : x2 = a.b + GV nối AB, AC , rồi đặt câu hỏi gợi mở HS nhận ra ngay hướng g/quyết : phía c/m DABC vuông Nêu các p2 c/m tam giác vuông ? ( có 1 góc vuông ; thỏa định lý Pytago;trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng ?) + GV gọi 2 HS lên bảng giải + Đánh giá cho điểm khuyến khích, hoàn chỉnh , lớp ghi + Gọi HS đọc đề bài , một học sinh lên bảng vẽ hình. + Gọi HS1 kiểm tra M :viết hệ thức có liên hệ đường cao ? + Sử dụng hệ thức thích hợp để tính HS2 tìm độ dài BH , CH: + Pb và ghi công thức định lý 1 + Áp dung để giải toán . 2 G E F Hình 2 1 H Hình 3 A C O B H a b x Hình 4 E F a D O H x b Tiết 4 Hoạt động 2 Bài 1* Cho DABC vuông tại A , đường cao AH. Tính độ dài AC, AH Biết AB = 15 cm HC = 16 cm . Áp hệ thức lượng vào DABC vuông ở A, đường cao AH : BA2 = BH.BC.Đặt BH = x ( x > 0) Þ BC = x+16 Ta được : 152 = x.(x+16) Û x2 +16x – 225 = 0 Û (x+16).(x–9) = 0 Û x = – 16 (loại ) x = 9 ( nhận ) Từ đó : BH = 9 cm . . . . . AC = 20 cm + GV y/c lớp vẽ hình rồi gọi 1 em lên bảng vẽ + Tính AC : nhận xét vị trí AC đ/v DABC và DAHC ? Đưa ra hướng giải quyết ? +Qua các câu hỏi gợi mở,GV chia lớp 4 nhóm thảo luận tìm hướng giải quyết ? + Y/c các nhóm trình bày . . . + GV huy động lớp tham gia giải . + HS 2 tìm AC .GV đánh giá cho điểm , lớp ghi + Gọi HS khác lên nhắc lại một hệ thức liên đến hình chiếu của cạnh gv lên c.huyền Rồi tính BH ? + Thực hiện thảo luận nhóm . + Cử đại diện p.biểu + HS 2 lên bảng tính AC ? Có thể GV sẽ phải hỏi một số câu gợi mở . Hoạt động 3 Bài 9/SGK.70: a). C/m ∆DIL cân : Xét ∆ADI và ∆ CDL ta có : ADI = CDL ( cùng phụ CDI) A = C = 900 AD = DC ( cạnh hình vuông ) Þ ∆ADI = ∆ CDL (g.c.g) Þ DI = DL Vậy ∆DIL vuông cân tại D b). C/m tổng : không đổi khi I di chuyển trên AB: Vì : DI = DL ( cmt ) Nên : Ad htlượng trong ∆DKL vuông ở D có đường cao DC ta được : Từ (1) và (2)ta được : Vì không đổi Vậy : không đổi khi I di chuyển trên AB +Nêu các cách c/m tam giác cân → cần c/m : DI = DL ? +Liên hệ các phương pháp c/m đoạn thẳng bằng nhau? → c/m ∆ADI = ∆ CDL +Hệ thức nào trong tg vuông có dạng như câu hỏi b).?(định lý 4) Cần xét tam giác nào? +Sau đó GV tình bày bài giải .Lớp ghi L K I D C B A +HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi gợi mở của GV +Tương tự p2 câu a). +Ad đlý 4 trong ∆DKL . . . . +So sánh với tổng của đề bài ? → sử dụng kq câu a).... Củng cố :Cho DABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm , AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính các đoạn thẳng AM và AN.Hướng dẫn vẽ hình và những kiến thức liên quan .HS về nhà giải . Hướng dẫn bài tập về nhà : + Học kỷ bài học + Giải bài tập còn lại SGK và bài tập GV cho . Tiết : 05 & 06 Tuần : III §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Mục tiêu : + Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của . một góc nhọn + Tính được tỉ số LG những góc có giá trị đặc biệt. + Nắm vững được tỉ số LG của những góc phụ nhau. + Biết dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số LG. Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ + SGK + HS : Ôn trường hợp đồng dạng của tam giác . B A C Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ : * HS1 : Pb hệ thức đường cao với h/c 2 cạnh gv trên cạnh huyền? Giải bài tập 8c /70 * HS 2 : Đối với B thì cạnh gc AC ở vị trí ? AB ? TIẾT 5 Nếu B = a = 450 . Hãy tính : ? Bài mới : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1). Khái niệm : Mở đầu : DABC vuông ở A có a). B =a =450 nên là tam giác vuông cân ở A Þ AB = AC Do đó : b).B =a = 600 nên là nửa tam giác đều Þ AB = = Ad định lí Pytago ta được : AC = a. Do đó : +Dẫn dắt để giới thiệu được đ/nghĩa. Sử dụng phần mở đầu SGK: DABC DA’B’C’ .Qua lập tỉ số đồng dạng → tỉ số giữa các cạnh đối , kề, huyền của một góc nhọn có số đo bằng nhau là không đổi → nó đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . + Thực hiện ?1 (HS a). )GV hoàn chỉnh lớp ghi +GV giảng Vd: b). + Các hình minh họa GV vẽ trước trên bảng phụ. +HS1 thực hiện ?1 phần a). +HS2 qua gợi mở của GV tính độ dài AC theo độ dài AB = a 0 sau đó tìm kết quả Hoạt động 2 b). Định nghĩa : ( SGK ). *Chú ý : sina < 1 . Cosa < 1 Các ví dụ : (SGK) ?3 +Cách dựng : *Dựng góc vuông xOy *Lấy trên Ox điểm M : OM = 1 *Vẽ cung tròn tâm M, bkính bằng 2, cắt Oy ở N.Nối MN ta được góc ONM bằng α phải dựng . + C/m :Xét ΔOMN vuông ở O ta có : sin ONM = +GV giảng giải nội dung kết luận phần cuối ?1 để đi vào đ/n . +Thực hiện ?2 bằng diễn giảng và đàm thoại gợi mở GV truyền thụ kỷ năng tính các tỉ số lương giác của góc nhọn . +Vd 3 :theo đ/n , ta phải có tam giác vuông mà a là góc nhọn → dựng góc vuông xOy trước , sau đó lấy trên hai cạnh góc vuông Ox +GV Gọi HS cho biết cách dựng → hoàn chỉnh lớp ghi. Củng cố : Thực hiện ?2 và ?3 B y 3 O 2 xx A α y Thực hiện ?3 N 2 O 1 xx M α TIẾT 06 Hoạt động 3 a b B A C 2).Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau : Định lý :Nếu hai góc phụ nhau thì :sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotg góc kia . Vdụ : 5&6 SGK, sau đó rút ra bảng tỉ số lương giác của những góc có giá trị đặc biệt.(SGK) Vdụ 7 : (SGK) *Chú ý :khi viết tỉ số lượng giác của 1 góc ta có thể bỏ dấu mũ đi Ví dụ : sin A thay vì sin A +Gọi 2 HS lên bảng lập tỉ số lượng giác của hai góc a, b. +Nhận xét bài làm của 2 HS, sau đó tỉ số nào bằng nhau?→ truyền thụ kiến thức +Bằng các câu hỏi gợi mở, hình thành bảng .... +Gọi HS lên bảng làm vd 7 Củng cố :+ Chia lớp → 4 nhóm để giải bài 11 và 12. Sau đó 4 HS đại nhón lên bảng trình bày bài giải .GV giảng , huy động lớp tham gia để khắc sâu kiến thức. Dặn dò :Giải các bài tập phần luyện tập SGK . Tiết : 07 Tuần : IV Luyện tập : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Mục tiêu : + Qua Nắm vững định nghĩa tỉ số LG của một góc nhọn. Sự liên hệ của tỉ số LG của hai góc phụ nhau. + Biết vận dụng để giải bài tập có liên quan . Chuẩn bị : + GV : soạn kỷ giáo án, chọn bài tập thích hợp + HS : Nắm kỷ bài học, làm trước bài tập . Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ :lồng vào tiết dạy. Tiến hành : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1).Biến đổi tỉ số LG sau đây thành tỉ số LG của các góc nhỏ hơn 450: . . . c .Dựa vào đlý tỉ số LG hai góc phụ nhau. 2)(Gv trình bày tương tự bài ?3) 3).Bài 14(SGK.77) tương tự : tg a.cotg a sin2a + cos2a +GV đặt trước câu hỏi .Sau đó gọi HS +Dùng bảng phụ vẽ sẵn Δvuông và các tỉ số lương giác của 1 góc nhọn .Sau khi gọi HS đứng tại chỗ trả bài Đ/n các tỉ số LG. . . GV treo bảng phụ ,và y/c HS biến đổi VP ®VT +HS1: Biến đổi tỉ số LG sau đây thành tỉ số LG của các góc nhỏ hơn 450: sin 80030’ ;tg 750 a). sin 9030’ ; tg 150 b). cos 9030’; tg 150 c).cos 9030’ ; cotg 150 d). Một kết quả khác + Dựa vào đâu em chọn câu? C +HS2 Giải 13 b? a B A +Gọi 3 HS làm 14 a,b,c +Huy động lớp tính sin2a , cos2a sau đó tính tổng® đpcm Hoạt đông 2 4).Bài 15/77 . Dựa vào BT 14 sin2a + cos2a =1Þ sin2a =... nên : sin2 B= 1– cos2B = 1– 0,82= 0.36 Þ sin B =0,6 vì (sinB > 0 ) theo định lý tỉ số LG của hai góc phụ nhau : Þ Sin C = cos B = 0,8 và cos C = sin B = 0,6 Theo kq b. 14 : tg C và : +Chia lớp ra 2 nhóm để giải . +GV giảng giải điều chỉnh , lớp ghi . +Đại diện nhóm lên giải. Hoạt đông 3 Bài 16)./77 : ta có : sin M = Þ x = 8.sin M x = 8. = 4. ( đvdd) Bài 17/77: AH=BH.tgB=20.tg450=20.1=20 Định lý Pytago trong DAHC cho ta: x = (Hoặc DABH vuông cân ở H vì có một góc vuông và 1 góc 450 Þ AH = HB = 20 ) +Gọi HS lên bảng giải B 450 x A H + GV gợi mở : Tính AH ? +Biết được AH ,dùng kiến thức nào để tính x ? Tại sao ? +Có cách khác để tính AH không ? N M P 600 x 8 +HS lên bảng giải . 21 C Củng cố :Từng phần sau mỗi bài tập . Dặn dò : Ôn bài học .Xem trước bài học mới .Chuẩn bị Bảng lượng giác. Tiết : 08 & 09 Tuần : IV&V §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC Mục tiêu : + Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số LG của hai góc phụ nhau. + Biết sử dụng MTBT để tìm tỉ số LG của một góc . + Thấy được tính đồng biến của sin và tang; nghịch biến của cos và cotg của góc a với 00 < a < 900. Chuẩn bị : + GV : soạn kỷ giáo án, chọn bài tập thích hợp + HS : Nắm kỷ bài học, làm trước bài tập . Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ :trong phần hoạt động 1 Bài mới : Tiết 8 Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1).Cấu tạo bảng lượng giác : (SGK) Nhận xét :góc a tăng từ 00 đến 900 ( 00 <a <900 ) thì sin a và tga tăng còn cos a và cotg a giảm. 2). Cách dùng : a). Tìm tỉ số LG của một góc nhọn cho trước : B.1:tra cột 1 đ/v sin ,tang(cột 13 đối cos và cotang) B.2: Tra số phút ở hàng 1 đ/v sin và tang. B.3:Lấy giá trị tại giao của hàng(số độ)và cột(số phút )Trường hợp số phút không phải là bội của 6 thì lấy cột số phút gần với số phút nhất, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính . +GV cho trước câu hỏi ,gọi HS sau : +Dựa vào đâu ? COSIN . . . . . . . . 8368 . 330 . 3 . . . . . . . . ... 12’ ... A 1’ 2’ 3’ cosin 33014’ = cosin (33012’+2’) giao của hàng 330 và cột 12’ được : 0,8368 hiệu chính giao hàng 330 cột hiệu chính 2’ được : 3 vì cos giảm nên : cos 33014’ » 0,8368 –3 = 0,8365 +HS1 :Cho DABC vuông ở A, biết sin B = thì tg C là : a). b). c). d). SIN A . . . 12’ . . . . . 460 . . . . . . . 7218 . . . . . sin 46012’ Hoạt động 2 Vd3:(SGK) b). Tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số LG góc đó : Vd5 (SGK) Thực hiện ?3 +Cho hs tự tìm vd3 và ?1 & ?2 +Cho HS tự tìm ?4 CỦNG CỐ :thực hiện ?1 ® ?4 Tiết 9 Hoạt động 3 Dùng MTBT để tìm TSLG của 1 góc : Loại fx 220, 500A vd : tìm sin 25013’ cách bấm : Mode 4 25 0’’’ 13 0’’’ cos kquả :» 0,9047 tìm : cotg 56 032’ Mode 4 56 0’’’ 32 0’’’ tan SHIFT 1/x kq» 0,661 Dùng MTBT để tìm góc khi biết TSLG : V/d tìm góc nhọn x biết sin x = 0,3562 nhập 0,3562 SHIFT sin– 1 màn hình xuất hiện : 20,86700.. bấm tiếp SHIFT 0’’’ kết quả » 200 52’» 210 v/d Tìm góc nhọn x biết cotgx = 3,4154 nhập : 3,4154 SHIFT 1/x SHIFT tan – 1 SHIFT 0’’’ kq»16 019’ +GV giới thiệu các phím chức năng +Chọn đơn vị đo góc là :”Độ” +Cách nhập độ ,phút, giây +Đ/v MTBT loại fx 500MS GV hướng dẫn là máy tính “xuôi” nên bấm hàm trước số đo độ sau +GV cho klớp thực hành và đi bao quát lớp giúp những HS chưa bấm được +GV cho klớp thực hành và đi bao quát lớp giúp những HS chưa bấm được +Lớp thực hành +Lớp thực hành Củng cố :Giải bài tập 18/83. + 19/84 chia lớp (4 nhóm ) Dặn dò : Học kỷ bài học + làm trước bài tập phần luyện tập . Tiết :10 Tuần : V LUYỆN TẬP BẢNG LƯỢNG GIÁC Mục tiêu : + Có kỷ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm các TSLG khi biết số đo một góc hoặc ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết TSLG của góc đó. Chuẩn bị : + GV : soạn kỷ giáo án, chọn bài tập thích hợp + HS : Học kỷ bài học, làm trước bài tập . Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ :lồng vào tiết dạy. Tiến hành : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1). bài 20/84: sin 70013’ » 0,9410 cos 25032’ » 0,9023 tg 43010’ » 0,9380 cotg 32015’ » 1,5849 2).21/84 : sin x = 0,3495 Þ x » 200 cos x = 0,5427 Þ x » 570 tg x = 1,5142 Þ x » 570 cotg x = 3,163 Þ x » 180 +GV đặt trước câu hỏi .Sau đó gọi HS +yêu cầu Hs cho biết 2 cách tìm : bảng và MTBT +GV hoàn chỉnh lớp thực tập. +Hs1 tìm sin và cos +Hs2 tìm tg và cotg +Hs3 giải a, b +Hs4 giải c, d Hoạt động 2 3). bài22/84 so sánh a). sin 200 < sin 700 b). cos 250 > cos 630 15’ c).tg 73020’ > tg 450 d). cotg 20 > cotg 37040’ 4). bài 23/84 : a)Vì cos 650 = sin 250 nên: b).tg 580 – cotg 320= . . .= 0 5).b24a/84: Cos140 = sin 760 cos 870 = sin 30 và : 30 < 470 < 760 < 780 cos 870 < sin 470 < cos 140 < sin 780 6).bài 25/84: tg 250 > sin25 0 vì và cos 250 < 1 +Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời +Vì sao ? +Có thể GV phải gợi ý bằng câu hỏi gợi mở ?(Tỉ số LG của hai góc phụ nhau) +Liên hệ tính đồng biến của sin a , tg a với 00 < a < 900 và Tỉ số LG của hai góc phụ nhau +Hs5 lên bảng giải bài 23a +Hs6 lên bảng giải bài 23b Củng cố :Từng phần sau mỗi bài tập Dăn dò : Học kỷ bài học. Làm các bài tập SGK Tiết : 11 & 12 Tuần : VI §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu : + Thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông . + Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì? + Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. Chuẩn bị : + GV : soạn kỷ giáo án + HS : Nắm kỷ bài học cũ. Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ : +Hs1: Đường cao kẻ từ C của DABC biết : BCA = 1100 ; CAB = 350 , BC = 4 cm có độ dài là : a). 3 cm b). 5,123 cm c). 3,759cm d). 4,123 cm +Hs2 : Viết các tỉ số LG của góc B và C của DABC vuông ở A TIẾT 11 Bài mới : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1). Các hệ thức : Định lý : ( SGK ) +Thực hiện ?1 . Dựa trên kq KTM của Hs2, yêu cầu tìm AB ? +GV phân tích cho hs thấy có thể AB từ nhiều 4 TS LG ® Đlý +Hs lên bảng viết các TSLG của góc B và C +Từ đó tìm AB theo các TSLG vừa tìm được Hoạt động 2 Ví dụ 1: Tìm AB:(quãng đường máy bay bay được ) AB = v.t với AB = 500.= 10 (km) Do đó: BH = AB.sin A =. . .= 5(km) Ví dụ 2: AN = MN cos 650 » 1,27(m) +GV phân tích bài toán và đặt câu hỏi gợi mở (DABH là tam giác gì?Vì sao?Đề yêu cầu tính đoạn nào ?) +Để tìm độ dài 1 cạnh trong tam giác vuông ?( dùng Pytago khi nào?dùng tỉ số LG góc nhọn khi nào ?) +Gọi Hs giải v/d2 +GV đánh giá , hoàn chỉnh, cho điểm , lớp ghi. Củng cố : +Chia lớp 2 nhóm giải bài 26/88 và 28/89 B 500 km/h A H 300 +HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV(y/c không mở SGK ) +Hs1 lên bảng giải vd 2 +Đại diện nhóm lên giải , các HS cùng tham nhận xét bài giải TIẾT 12 Hoạt động 3 2).Giải tam giác vuông : Vd 3: * Cạnh :AB = 5 ; AC = 8 BC = * Góc : A = 900 C = 900 – B » 320 ví dụ 4: * Góc : O = 90 0 ; P = 36 0 Q = 900 – P = 900 –360=540 * Cạnh : PQ = 7 OQ = PQ.sin P=7.sin 360 » 4,114 OP = PQ.sin Q =7.sin 540 » 5,663 Vd 5: * Góc : L = 900 , M = 510 N = 900 – M = 900 – 510 =390 * Cạnh : ML = 2,8 NL = ML.tgM = 2,8.tg510» 3,458 +Diễn giải (SGK) +Thực hiện các?2và?3 bằng cách chia 4 nhóm (sau khi phân tích và làm ví dụ 3, 4 360 OQ = PQ.cosQ = 7.cos 540 OP = PQ.cos P = 7.có 360 +Gọi Hs lên bảng làm vd 5 +Tương tự vd trên ta có thể tính LN và MN bằng cách khác .Gọi Hs giải . B A C 5 8 +2Hs làm ?3 L N M 2,8 Pytago cho ta : MN = Củng cố :Chia lớp thành 4 nhóm giải bài tập 27/88 Dặn dò :Ôn kỷ bài học. Giải bài tập SGK phần luyện tập.GV hướng dẫn bài 31/89. Tiết 13&14 Tuần VII Luyện tập MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu : + Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. Chuẩn bị : + GV : soạn kỷ giáo án + chọn bài tập thích hợp + HS : Nắm kỷ bài học cũ. Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ :Lồng vào tiết dạy Tiến hành : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Tiết 13 Hoạt động 1 1).bài 29/89 Þ a » 38037’ 2). DABC có AB = 11cm , ABC=380, ACB = 300, AN là đường cao. Tính AN, BC? AN = AB.sinB=11.sin 380 AN » 6,772 cm NB = AB.cos B = 11.cos380 NB » 8,668 cm NC = AN.cotg C » 6,772.cotg300 NC » 11,729 cm Þ BC= NB + NC » 20,379 cm +Kết hợp KTM: Pb định lý nói về sự liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? Ad giải bài 29 (Hs1) bài 2 (Hs2) +GV có thể gợi mở +Đánh giá cho điểm.Hoàn chỉnh lớp ghi . +HS1 KTM 250m 320m a +HS2 300 380 Hoạt động 2 3).bài 31/89 a). AB = AC sin ACB = 8.sin 540 AB » 6,472 cm b).Kẻ đường cao AH của DADC AH = AC sin ACD = 8. sin 740 AH » 7,690 cm Þ ADC » 530 +Chia lớp 4 nhóm cho hs thảo luận đưa ra phương án giải . +GV góp ý, nhận xét .hoàn chỉnh, lớp ghi +Đại diện hai nhóm lê trình bày phương án giải 740 540 H Tiết 14 Hoạt động 3 4).bài 32/89 AB là chiều rộng khúc sông. AC là đoạn đường đi của thuyền.CAx là góc tạo bởi đường đi của thuyền và bờ sông.5’= h AC =2.»1,67km=167 m AB =AC.sin C » 167.sin 700 AB » 157m +vẫn chia 4 nhóm cho hs thảo luận đưa ra phương án giải . +GV góp ý, nhận xét .hoàn chỉnh, lớp ghi 700 A B C x +Đại diện nhóm lên bảng giải . Huy động lớp tham gia nhận xét , đạnh giá. Củng cố : Trong DABC có AB = 11 cm, ACB.= 300 , ABC = 380 .Đường cao AN.Hãy tính AN, AC. Chia nhóm cho HS giải . Gọi đại diện nhóm lên giải 0 0 Huy động HS tham gia góp ý , hoàn chỉnh bài giải 11 cm Cách khác tính AN theo TSLG trong DAHC ; DAHB Rồi đặt CH = x ( 0 < x < 11 ) Þ HB = 11 – x .để được pt : x.tg300 = (11–x).tg380 Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà : Ôn kỷ bài học , xem trước bài học mới. Chuẩn bị thước kéo , MTBT §.5 Thực hành : ỨNG DỤNG THỰC TẾ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Tiết 15 & 16 Tuần VIII Mục tiêu : + Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó + Biết xác định khoảng cách 2 địa điểm trong đó có 1 điểm ta khó tới được . + Rèn luyện kỷ năng đo đạc trong thực tế . Rèn luyện ý thức làm việc tập thể . Chuẩn bị : + GV : soạn kỷ giáo án + chuẩn bị giác kế , êke đạc, thước kéo ,MTBT . . . + HS : Nắm kỷ bài học cũ.Chuẩn bị một số vật dụng : dây , thước kéo . . . Các hoạt động trên lớp : Ổn định : Kiểm tra sĩ số , tác phong , học cụ. Kiểm tra bài cũ :Lồng vào tiết dạy Tiến hành : Nội dung bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Tiết 15 1). Xác định chiều cao : * Nhiệm vụ :xác định chiều cao của cột cờ trong sân trường mà không phải leo lên đỉnh cột cờ. * Chuẩn bị :Giác kế , thước kéo , MTBT * Hướng dẫn : – Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ 1 khoảng a ( CD = a ), chiều cao giác kế là b ( OC = b ) – Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ , đọc số đo trên giác kế ® AOB = a – Chiều cao cột cờ : AD = b+a.tga * Hs báo cáo kết quả . +GV chia lớp thành 4 nhóm +Phổ biến nhiệm vụ , các khâu chuẩn bị và hướng dẫn cho hoc sinh cách đặt giác kế , cách ngắm . +Cách tính : qua hình vẽ minh họa cách bố trí , đặt câu hỏi gợi mở b * DAOB là tam giác gì? nhờ giác kế ta biết được góc nào của DAOB ?Trong tam giác này biết được cạnh nào? Từ đó tính được cạnh AB . Chiều cao của cột cờ là đoạn AD. +Cho các nhóm tiến hành . Viết báo cáo kết quả . +GV phân tích , đánh giá cho điểm . a C O D B A a Tiết 16 Hoạt động 2 2). Xác định khoảng cách : * Nhiệm vụ :xác định chiều dài nhà kho trong sân trường mà không phải tới bờ tường cuối nhà kho. * Chuẩn bị :Giác kế ,ê ke đạc, thước kéo , MTBT * Hướng dẫn : – Chon điểm B phía cuối nhà kho lấy điểm A ở đầu này sao cho AB vuông góc với bức vách ngang nhà kho. Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax ^ AB ( tia Ax hướng về phía sân trống). Lấy điểm C trên Ax và đo AC = a. Dùng giác kế đo ACB = a – Chiều dài nhà kho : AB = a.tga +GV chia lớp thành 4 nhóm +Phổ biến nhiệm vụ , các khâu chuẩn bị và hướng dẫn cho hoc sinh cách đặt giác kế , cách ngắm . +Cách tính : qua hình vẽ minh họa cách bố trí , đặt câu hỏi gợi mở : * DACB là tam giác gì? nhờ giác kế ta biết được góc nào của DACB ?Trong tam giác này biết được cạnh nào? Từ đó tính được cạnh AB . * Chiếu dài nhà kho : AB = a.tga +Cho các nhóm tiến hành . Viết báo cáo kết quả . +GV phân tích , đánh giá cho điểm B A x C a a Củng cố :+Sau mỗi bài thực hành GV cho HS góp ý xây dựng để khắc sâu kỷ năng thực hành Dặn dò : Soạn và học 4 câu hỏi ôn chương I/91 & 92 + Làm các bài tập ôn chương trang 93 đến 96. OÂN TAÄP CHÖÔNG I Tiết 17 & 18 Tuần IX Mục tiêu: Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông. Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số LG của hai

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 9 ca nam.doc