A. MỤC TIÊU
-Kiến thức: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
-Kĩ năng: - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab , c2 = ac , h2 = bc.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
144 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 (chi tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 1
Ngaứy soaùn: 15/08/2010
Ngaứy daùy: 17/08/2010
Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Đ 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu
-Kiến thức : - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
-Kĩ năng : - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’ , c2 = ac’ , h2 = b’c’.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ kẻ các hình BT1, BT2, tranh vẽ hình 2, thước, ê ke.
HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
A
C
B
H
? Tìm các cặp tam giác đồng dạng trên hình vẽ?
; ;
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1) Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (15’).
GV giới thiệu các kí hiệu về độ dài của cạnh và đường cao, hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong hình 1.
GV : Để biết sự liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta xét định lí sau.
GV cho HS đọc định lí 1.
GV hướng dẫn HS phân tích chứng minh định lí.
GV : Với kí hiệu như trong hình 1, theo định lí 1 ta có thể viết các hệ thức ntn ?
GV yêu cầu HS tính b2 + c2 từ (1).
GV : Như vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pi-ta-go.
2) Một số hệ thức liên quan đến đường cao (22’).
GV yêu cầu HS làm ?2.
? Qua kết quả bài ?2 em rút ra kết luận gì ?
GV : Trong thực tế ta thường sử dụng các hệ thức này để tính toán. Ta xét ví dụ sau Ví dụ 2.
GV đưa tranh vẽ ví dụ 2 và hướng dẫn HS giải bài toán.
GV đưa bảng phụ hình 4 (bài tập 1).
? Muốn tính x, y cần tính đoạn nào trước?
? Muốn tính BC ta làm ntn?
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
Tương tự GV cho HS làm bài tập 2 (SGK tr68)
Đ/S: x = ; y = .
GV: Trong các hệ thức (1) và (2) nếu biết 2 trong 3 đại lượng ta luôn tìm được đại lượng còn lại.
HS vẽ hình 1.
A
C
B
H
c
c'
b'
b
a
h
HS đọc định lí 1 và ghi giả thiết kết luận.
GT : ABC, = 900, AHBC.
KL : AC2 = BC.HC ; AB2 = BC.HB
HS phân tích : AC2 = BC.HC
AHC BAC
; góc nhọn C chung.
HS : b2 = ab’; c2 = ac’ (1)
HS: b2 + c2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a = a2 (do b’ + c’ = a).
A
C
B
H
c
c'
b'
b
a
h
Vậy b2 + c2 = a2.
HS làm ?2.. Xét hai tam giác vuông HAB và HCA có (cùng phụ với ). Do đó hai tam giác HAB và HCA đồng dạng
Hay h2 = b’c’ (đpcm). (2)
HS nêu định lí 2 và GT/KL.
GT: ABC, = 900, AHBC.
KL: AH2 = HC.HB
HS: Đọc đầu bài ví dụ 2.
A
B
C
H
y
x
6
8
1 HS trình bày miệng lời giải.
HS: Cần tính BC.
HS: Dựa vào định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông ABC.
1HS lên bảng chữa bài:
a) Theo định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông ABC: BC2 = AB2 + AC2
BC = .
áp dụng định lí 1 (tr65)
AB2 = BC.BH BH =
x = 3,6.
Do đó:
y = HC = BC - HB = 10 - 3,6 = 6,4.
IV. Củng cố.
? Phát biểu các định lí 1 và 2? Viết công thức?
GV: Nhắc lại các dịnh lí và cho học sinh nhận dạng định lí.
V - Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các định lí 1 và định lí 2.
- Làm bài tập 1b (SGK tr68) và bài 1; 2 (SBT tr89).
- Xem trước định lí 3, định lí 4.
Tieỏt 2
Ngaứy soaùn: 15/08/2010
Ngaứy daùy: 19./09/2010
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp)
A. Mục tiêu
-Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức bc = ah ; từ các kiến thức đã học.
-Kĩ năng : Bước đầu biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
GV: Thước, bảng phụ vẽ sẵn hình, SGK.
HS: Thước, SGK.
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ (6’)
HS1: Chữa bài 2a (SBT tr89) Đ/S: x= 4, y = .
HS2: Chữa bài 2b (SBT tr89) Đ/S: x= 4.
III - Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
? Hãy viết công thức tính diện tích tam giác vuông ABC trong hình vẽ trên ?
? Từ các công thức tính diện tích của tam giác vuông ta suy ra điều gì ?
? Từ (3) ta có thể phát biểu kết luận này ntn ?
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV yêu cầu HS đọc định lí 4.
Gợi ý HS phân tích tìm cách chứng minh.
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh định lí 4.
GV : Như vậy từ hệ thức (3), nhờ định lí Pi-ta-go ta có thể suy ra 1 hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông.
GV cho HS xét ví dụ 3.
? Để tính h trên hình vẽ ta làm ntn ?
A
C
B
H
c
c'
b'
b
a
h
HS : S = bc
S = ah
HS : ah = bc (3)
HS nêu định lí 3 (SGK tr66).
GT: ABC, = 900, AHBC.
KL: AC.AB = BC.AH (hay bc = ah).
HS làm ?2.
Xét hai tam giác vuông ABC và HBA có góc nhọn B chung. Suy ra hai tam giác vuông ABC và HBA đồng dạng.
Hay bc = ah (đpcm).
HS đọc định lí 4 (SGK tr67)
GT: ABC, = 900, AHBC.
KL: (hay).
HS chứng minh :
Từ bc = ah b2c2 = a2h2 h2 = h2 = (đpcm) (4).
HS xét ví dụ 3:
8
6
h
HS: Ta áp dụng định lí 4.
Ta có:
(cm).
IV. Củng cố (10’)
Bài 3 (SGK tr69)
7
5
x
y
áp dụng định lí Pi-ta-go:
y2 = 52 + 72 = 74 y =
áp dụng định lí 3:
xy = 5.7 x = 35: y = .
Bài 4 (SGK tr69)
y
x
x
2
1
áp dụng định lí 2 ta có:
22 = 1.x x = 4
áp dụng định lí Pi-ta-go :
y2 = 22 + 42 = 4 + 16 = 20 y = .
V. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc các định lí và hệ thức.
- Làm tiếp các bài 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 (SGK tr69 ; 70) và các bài 3; 4; 5 (SBT tr90).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 3
Ngaứy soaùn: 23/08/2010
Ngaứy daùy: 24./09/2010
LUYEÄN TAÄP
A. MUẽC TIEÂU :
Hoùc sinh ủửụùc cuỷng coỏ caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng
Bieỏt vaọn duùng caực heọ thửực treõn ủeồ giaỷi baứi taọp
HS có ý thức tích cực và tự giác khi luyện tập
B. CHUAÅN Bề :
1 / Giaựo vieõn :
Chuaồn bũ baỷng phuù coự ghi saỹn baứi taọp 8 trong SGK
Maựy tớnh boỷ tuựi , thửụực thaỳng , com pa , eke , phaỏn maứu
2 / Hoùc sinh :
OÂn taọp caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng
Mang baỷng nhoựm buựt daù maựy tớnh boỷ tuựi, thửụực keỷ , com pa , eke
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1/ Toồ chửực:
2/ Kieồm tra :
- HS1? Veừ hỡnh vieỏt caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng maứ em ủaừ hoùc ?
- HS2 : ? Tỡm x vaứ y trong hỡnh veừ sau
(Gv treo ủeà baứi treõn baỷng phuù )
-Veừ hỡnh vieỏt heọ thửực..10ủ
-Tớnh ủửụùc x = 4,5....4ủ y = 5,41.6ủ
3 / Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Gv : Goùi 1Hs leõn veừ hỡnh vaứ chữa BT 6
Gv: Cho Hs nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
?: ễÛ baứi naứy em ủaừ vaọn duùng ủũnh lớ naứo ủeồ laứm ?
+ GV nhận xét và cho điểm
+ Gv : Treo baỷng phuù baứi taọp 8 Sgk
+ Yeõu caàu HS HĐ theo nhoựm ủeồ làm
*Dãy trong laứm caõu b
*Dãy ngoài laứm caõu c
Dãy trong laứm caõu b
Dãy ngoài laứm caõu c
Gv : Kieồm tra hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm
Gv : Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
Gv : Yeõu caàu HS ủoùc kyừ ủeà baứi taọp 9
Gv : Hd hoùc sinh veừ hỡnh
? : ẹeà baứi cho bieỏt gỡ ? Yeõu caàu chửựng minh gỡ ?
+ GV HD chứng minh theo sơ đồ sau
DDIL caõn
DI = DL
DDAI = DDLC
Gv : Yeõu caàu moọt Hs leõn trỡnh baứy caõu a
+ GV nhhận xét, sử chữa và cho điểm
? : ễÛ caõu b ủeà baứi yeõu caàu chửựng minh ủieàu gỡ ?
+ GV HD và cùng HS trình bầy lời chứng minh
? Theo caõu a ta coự DI = DL tửứ
+ ta suy ra ủieàu gỡ ?
? : Maởt khaực DDKL laứ tam giaực gỡ ? Do DC laứ ủửụứng cao tửụng ửựng vụựi caùnh huyeàn KL neõn ta suy ra ủieàu gỡ ?
? : = ?
? :Tửứ (1) vaứ(2) ta suy ra ủieàu gỡ ?
Baứi 6 .Sgk/69
Ta có: a = 1+ 2 = 3
Theo heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng ta coự
x2 = a.1 = 3 x =
y2 = a . 2 = 3.2 = 6 y =
Baứi 8 .Sgk /69 Tỡm x, y
+ HS quan sát hình vẽ trênbảng phụ
+ HS: Hoaùt ủoọng theo nhoựm
*Dãy trong laứm caõu b
*Dãy ngoài laứm caõu c
+ 2HS ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
b) DABC vuoõng taùi A coự AH laứ
trung tuyeỏn thuoọc caùnh huyeàn
AH = BH = HC = BC hay x = 2
Lại coự AB =
hay y = = 2
c) DDEF coự DK EF
DK2 = EK.KF hay 122 = 16 . x x = 122 : 16 = 9 DDKF vuoõng taùi K coự
DF2 = DK2 + KF2 Vaọy y = = 15
Baứi 9 .Sgk /69
+1 HS đọc đề bài
+ HS vẽ hình theo HD của GV
+ HS theo dõi và cùng GV xây dựng sơ đồ chứng minh
Giaỷi
+ 1HS: Leõn baỷng trỡnh baứy caõu a
a) Xeựt hai tam giaực vuoõng DAI vaứ DLC coự
 = Ĉ = 900
DA = DC (caùnh hỡnh vuoõng )
D1 = D 3 ( Cuứng phuù vụựi D2 )
DDAI = DDLC ( g.c.g )
DI = DL Neõn DDIL caõn taùi D
b) Ta coự + = + (1)
DDKL vuoõng taùi D coự DC laứ ủửụứng cao tửụng ửựng vụựi caùnh huyeàn KL neõn
+ = (2)
Maởt khaực DC khoõng ủoồi ( DC laứ caùnh hỡnh vuoõng ) DC2 khoõng ủoồi
Neõn tửứ (1) vaứ (2)
+ = khoõng ủoồi
+ = khoõng ủoồi khi I thay ủoồi treõn caùnh AB
4 / Cuỷng coỏ – Luyeọn taọp
? Nhaộc laùi caực ủũnh lớ vaứ vieỏt caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng
* Gv lửu yự cho HS aựp duùng tửứng heọ thửực trong tửứng baứi sao cho thớch hụùp
5 / Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ
- Naộm vửừng caực heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng
-Laứm baứi taọp veà nhaứ phaàn baứi coứn laùi vaứ laứm theõm baứi taọp 4 , 5 - SBT/90
-OÂn taọp caựch vieỏt caực heọ thửực tổ leọ ( tổ leọ thửực ) giửừa caực caùnh cuỷa tam giaực ủoàng daùng
Tieỏt 4
Ngaứy soaùn: 23/08/2010
Ngaứy daùy: 27/09/2010
LUYEÄN TAÄP
I / MUẽC TIEÂU :
Hoùc sinh ủửụùc cuỷng coỏ caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng
Bieỏt vaọn duùng caực heọ thửực treõn ủeồ giaỷi baứi taọp
HS có ý thức tích cực và tự giác khi luyện tập
Rèn luyện tư duy logíc, trí tưởng tượng môn hình học
II / CHUAÅN Bề :
1 / Giaựo vieõn :
Maựy tớnh boỷ tuựi , thửụực thaỳng , com pa , eke , phaỏn maứu
2 / Hoùc sinh :
OÂn taọp caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng
Mang baỷng nhoựm buựt daù maựy tớnh boỷ tuựi, thửụực keỷ , com pa , eke
III / CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1/ Toồ chửực:
2/ Kieồm tra :
+ GV gọi 1 HS lên bảng chữa BT 4 – SBT/90
3. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
+ GV gọi 1HS đọc đề bài
+ Gv: Veừ hỡnh leõn baỷng, quy ửụực ủaởt teõn ủổnh và HD HS vẽ hình
?: ẹeà baứi cho bieỏt caùnh naứo yeõu caàu tớnh caùnh naứo?
Gv: Yeõu caàu caỷ lụựp laứm baứi. Moọt hoùc sinh leõn baỷng trỡnh baứy.
Gv: Yeõu caàu hoùc sinh caỷ lụựp nhaọn xeựt
+ GV nhận xét, sữa chữa và cho điểm
GV: Veừ hỡnh và HD HS vẽ hình
Gv: Hd: Sửỷ duùng tam giaực ủoàng daùng
- Tam giaực ABC, AH laứ ủửụứng cao. Bieỏt AH = 30, , tớnh BH, HC =
Gv: Yeõu caàu HS leõn baỷng trỡnh baứy
Gv: Nhaọn xeựt cho ủieồm
?: Neõu caựch khaực?
Baứi 6/ SBT – 90:
+ 1HS đoùc ủeà baứi.
+HS Veừ hỡnh vaứo vụỷ theo HD của GV
Hs: Cho bieỏt 2 caùnh goực vuoõng. Yeõu caàu tớnh caùnh huyeàn, hai hỡnh chieỏu, ủ/cao.
1HS: Leõn baỷng thửùc hieọn.
+ BC = (Pytago)
+ AH =
+ BH =
+ CH =
Baứi 11/ SBT – 91:
+1HS: ẹoùc toựm taột ủeà baứi
+ HS vẽ hình theo HD của GV
+ HS nghe GV HD cách chứng mình và tự trình bầy vào vở
HS Suy nghú laứm baứi 1HS leõn baỷng trỡnh baứy:
- Cm 2 tam giaực ABH vaứ CAH ủoàng daùng
=> => HC = = 36
- AH2 = BH.HC = .= 25
Hs: Coự theồ tớnh BH trửụực => HC
4. Cuỷng coỏ:
+ Gv: Yeõu caàu nhaộc laùi caực heọ thửực ủaừ hoùc
* Lửu yự hoùc sinh caựch sửỷ duùng caực heọ thửực caàn chuự yự:
- ẹeà baứi cho bieỏt gỡ?
- Yeõu caàu gỡ?
- Xaực ủũnh heọ thửực lieõn quan => Choùn heọ thửực phuứ hụùp vụựi ủeà baứi.
5. Hửụựng daón:
- Hoùc thuoọc caực heọ thửực.
- Laứm baứi taọp 12,13/SBT
- Xem trửụực Baứi 2
Tieỏt 6
Ngaứy soaùn: 29/08/2010
Ngaứy daùy: ..../09/2010
Tieỏt 6
Ngaứy soaùn: 29/08/2010
Ngaứy daùy: ..../09/2010
Tặ SOÁ LệễẽNG GIAÙC CUÛA GOÙC NHOẽN (tt)
I . MUẽC TIEÂU
-Cuỷng coỏ caực coõng thửực ủũnh nghúa caực tyỷ soỏ lửụùng giaực cuỷa moọt goực nhoùn
-Tớnh ủửụùc caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa ba goực ủaởc bieọt 300; 600; 450
-Naộm vửừng caực heọ thửực lieõn heọ giửừa caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau
-Bieỏt dửùng caực goực khi cho moọt trong caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa noự
-Bieỏt vaọn duùng vaứo giaỷi caực baứi taọp coự lieõn quan
II . CHUAÅN Bề
1 .Giaựo vieõn :
-Baỷng phuù ghi caõu hoỷi, baứi taọp , hỡnh phaõn tớch cuỷa vớ duù 3, vớ duù 4, baỷng tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa caực goực ủaởc bieọt
- Thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , eke
2 . Hoùc sinh :
OÂn taọp coõng thửực ủũnh nghúa caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa moọt goực nhoùn,caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa caực goực 450, 600
Thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , eke , baỷng nhoựm
III .CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
1. ổn định tổ chức
1 . Kieồm tra baứi cuừ :
Cho tam giaực vuoõng DEA coự Â = 900. Haừy xaực ủũnh -Xaực ủũnh ủuựng .3ủ
vũ trớ caùnh ủoỏi caùnh keà,caùnh huyeàn ủoỏi vụựi goực D. Vieỏt coõng thửực ủuựng..7ủ
Vieỏt coõng thửực ủũnh nghúa caực tổ soỏ lửụùng giaực ?
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Gv : ẹaởt vaỏn ủeà:
Vd 1 vaứvớ duù 2 cho thaỏy neỏu bieỏt goực nhoùn thỡ ta suy ra ủửụùc tyỷ soỏ lửụùng giaực cuỷa noự.Ngửụùc laùi neỏu bieỏt tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa moọt goực nhoùn ta coự theồ suy ra ủửụùc goực nhoùn ủoự
Gv : Neõu vớ duù 3 ,veừ hỡnh 17 treõn baỷng phuù
H : Giaỷ sửỷ ta ủaừ dửùng ủửụùc goực sao cho tg vaọy ta phaỷi tieỏn haứnh caựch dửùng nhử theỏ naứo?
Hs : Neõu caựch dửùng ?
Gv: Hd laùi caựch dửùng nhử Sgk
H :Taùi sao vụựi caựch dửùng treõn ?
Gv : Giụựi thieọu vớ duù 4 ,Hd veừ hỡnh 18 leõn baỷng vaứ yeõu caàu Hs laứm ?3.Hoaùt ủoọng theo nhoựm
H :Neõu caựch dửùng goực ?
Gv : Kieồm tra hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm
Gv :Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
Gv: Hd laùi
-Dửùng goực vuoõng xOy xaực ủũnh ủoaùn thaỳng laứm ủụnvũ
-Treõn tia Oy laỏy OM=1
-Veừ cung troứn(M; 2)cung naứy caột tia Ox taùi N
-Noỏi MN.Goực ONM laứ goực caàn dửùng ,thaọt vaọy
Gv : Neõu chuự yự Hs ủoùc chuự yự Sgk
Gv : Yeõu caàu Hs laứm ?4
Gv : Treo ủeà baứi treõn baỷng phuù
Yeõu caàu Hoùc sinh ủửựng taùi choó traỷ lụứi
H. Cho bieỏt caực tyỷ soỏ lửụùng giaực naứo baống nhau ?
Gv : Minh hoùa keỏt quaỷ baứi 11 ụỷ phaàn kieồm tra
H : Vaọy khi hai goực nhoùn phuù nhau caực tyỷ soỏ lửụùng giaực cuỷa chuựng coự lieõn heọ gỡ?
H : Tửứ ủoự em coự nhaọn xeựt gỡ veà tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau ?
Gv : Giụựi thieọu ủũnh lớ
H : Goực 450 phuù vụựi goực naứo?
H : Cho bieỏt tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa goực 450
H : Dửùa vaứo vớ duù 2 haừy suy ra tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa goực 300
Gv : Qua vớ duù 5 vaứ vớ duù 6 giụựi thieọu baỷng tyỷ soỏ lửụùng giaực cuỷa caực goực ủaởc bieọt
Gv : Neõu vớ duù 7 .Yeõu caàu Hs neõu caựch thửùc hieọn
Gụùi yự : cos300 baống tyỷ soỏ naứo vaứ coự giaự trũ baống bao nhieõu?H : Tửứ Cos300 =
Gv : Giụựi thieọu chuự yự Sgk
Vớ duù 3 :Dửùng goực nhoùn ,bieỏt tg B
y
Giaỷi:
3
0 2 A x
Dửùng goực vuoõng xOy, xaực ủũnh ủoaùn thaỳng laứm ủụn vũ
-Treõn tia Ox laỏy OA=2
-Treõn tia Oy laỏy OB=3 Goực OBA laứ goực caàn dửùng
Chửựng minh : Thaọt vaọy ta coự
tg = tg OAB = =
Vớ duù 4. Dửùng goực nhoùn khi bieỏt sin= 0,5
Giaỷi:(Hoùc sinh tửù laứm)
y
1
M
N
O x
Chuự yự: (sgk)
II) Tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau A
ẹũnh lyự (Sgk)
Neỏu thỡ C
B
cos ; cos=sin
tg=cotg ; cotg=tg
Vớ duù 5. Ta coự Sin450=cos450 =
tg450=cotg450=1
Vớ duù 6. (Sgk)
Baỷng tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa caực goực ủaởc bieọt (Sgk)
Vớ duù 7:
(Sgk )
17
300
*) Chuự yự : Sgk y
3.Cuỷng coỏ – Luyeọn taọp
Gv : Cho Hs phaựt bieồu laùi ủũnh lớ veà tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau ?
Hoùc sinh laứm treõn phieỏu hoùc taọp : Moói caõu sau ủaõy ủuựng hay sai ?
sincaùnh ủoỏi/caùnh huyeàn d) sin400 = cos600
tg = caùnh keà /caùnh ủoỏi e) tg450 = cotg 450 =1
cos300 = sin 600 = f) sin300 = cos600 =
4) Hửụựng daón veà nhaứ
-Hoùc coõng thửực ủũnh nghúa tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa caực goực nhoùn, heọ thửực lieõn heọ giửừa caực tyỷ soỏlửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau, tyỷ soỏ lửụùng giaực cuỷa caực goực ủaởc bieọt
-Laứm cacự baứi taọp: 10,11, 12 trang 76(Sgk) vaứ baứi 26, 27 ( Sbt)
Tieỏt 7
Ngaứy soaùn: 17/09/2008
Ngaứy daùy: /09/2008
Luyện tập
A. Mục tiêu
-Kiến thức : - Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh 1 số công thức lượng giác đơn giản.
+Kĩ năng :
- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
- Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị GV : Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ, máy tính bỏ túi.
HS: Thước kẻ, com pa, đo độ, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Chữa bài tập 12 (SGK tr76).
HS2: Chữa bài tập 13 c, d (SGK tr77)(HS dựng hình và trình bày miệng).
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Bài 13a (SGK tr77)
Dựng góc nhọn , biết:
a) sin = 2/3
GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
Bài 14 (SGK tr77)
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng . Căn cứ vào hình vẽ hãy chứng minh các công thức của bài 14 (SGK tr77).
Sau 5’ GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Bài 15 (SGK tr77)
? Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C?
? Dựa vào công thức hãy tính cosC, tgC, cotgC?
Bài 16 (SGK tr77)
GV: Gọi x là cạnh đối diện với góc 600, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của 600?
Bài 17 (SGK tr77)
? Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
? Nêu cách tính x?
HS chữa bài:
* Cách dựng:
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên Oy lấy OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M, 3) cắt Ox tại N.
Góc ONM là góc cần dựng.
O
M
N
y
x
3
2
* Chứng minh:
sin = sin.
B
A
C
- Nửa lớp chứng minh các công thức ; .
Xét ;
.
- Nửa lớp chứng minh công thức .
Xét ;
= .
HS: Vì góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Do đó nếu cosB = 0,8 sinC = 0,8.
HS: Ta có sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 - sin2C = 1 - (0,8)2 = 1 - 0,64 = 0,36 cosC = 0,6.
Có ; .
HS : Ta xét sin600.
600
x?
8
Ta có sin600 = .
B
A
C
450
20
21
H
HS : Tam giác ABC không là tam giác vuông. Vì nếu tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 450 tam giác ABC vuông cân tại A AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến, trong khi đó BH HC.
HS : Ta có tam giác HAB vuông cân vì có góc H vuông và góc B bằng 450 AH = BH = 20.
Xét tam giác vuông HAC, theo định lí Pi-ta-go : AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841 AC = 29.
IV. Củng cố (5’)
Giáo viên nhắc lại các dạng bài đã học và cách giải, yêu cầu học sinh nhắc lại.
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn lại công thức định nghĩa, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
BTVN : 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 36 (SBT tr93 ; 94).
Tiết sau mang "Bảng số" và máy tính bỏ túi.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 8
Ngaứy soaùn: 18/09/2008
Ngaứy daùy: /09/2008
Bảng lượng giác (tiết 1)
A. Mục tiêu
-Kiến thức : - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và của côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 (00 < < 900) thì sin và tag tăng còn côsin và côtang giảm).
+Kĩ năng : - Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc.
- Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị GV : Bảng số, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS : Bảng số, máy tính bỏ túi fx-220 (hoặc fx-500A hoặc máy tính có tính năng tương đương).
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Vẽ tam giác ABC có góc A vuông, góc B bằng , góc C bằng . Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và góc .
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1) Cấu tạo của bảng lượng giác (7’)
GV giới thiệu : Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X (tr52 tr58) của cuốn "Bảng số và bốn chữ số thập phân". Để lập bảng người ta sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
? Tại sao bảng sin và côsin, tang và côtang được ghép cùng một bảng ?
GV cho HS đọc SGK và giải thích.
2) Cách dùng bảng (25’)
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
* Cách tra bảng VIII và bảng IX (SGK tr78, 79).
GV: Cho HS đọc SGK tr78 phần a)
? Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thựcc hiện mấy bước? Là các bước nào?
HS vừa nghe GV giới thiệu vừa mở bảng để quan sát.
HS : Vì với 2 góc nhọn và phụ nhau thì sin = cos ; cos = sin ; tg = cotg ; cotg = tg.
HS đọc SGK.
HS đọc SGK tr78 phần a).
IV. Củng cố (5’)
? Nêu cấu tạo của bảng lượng giác ?
? Nêu cách dùng bảng lượng giác?
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
Tra bảng lượng giác với góc nhọn bất kỳ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 9
Ngaứy soaùn: 20/09/2008
Ngaứy daùy: 29 /09/2008
Bảng lượng giác.(tiếp)
A. Mục tiêu
+Kiến thức : HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số hoặc bằng MTĐT.
+Kĩ năng :
- Có kĩ năng dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.
+ Thaựi ủoọ:
Caồn thaọn chớnh xaực
Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận của HS
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, giấy trong, máy chiếu, bảng số, MTBT.
Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bảng số, MTBT
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
HS1. ?Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào?
? Tìm sin 40012’ bằng bảng số, nói rõ cách tra bảng.
HS2.Chữa bài 41 trang 95 SBT.
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- ĐVĐ: tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước. Tiết này chúng ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
-GV HD-HS cách sử dụng bảng hoặc máy tính điện tử để tìm góc .
- GV yêu cầu HS tìm góc nhọn bằng bảng số.
- GV yêu cầu HS tìm góc nhọn bằng bảng MTBT và so sánh với kết quả trên.
- GV nhận xét sửa chữa?
+ GV yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ? 3
sau đó GV gọi HS đọc kết quả
-GV nêu chú ý.
- Cho HS nghiên cứu sgk VD6- sgk
-Hướng dẫn HS cách tìm góc .
- GV cho HS thảo luận theo nhóm ? 4
( mỗi bàn là một nhóm làm bài vào giấy trong)
- GV thu phiếu chiếu bài làm một số nhóm lên MC và nhận xét?
+ HS nghe GV trình bày.
b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
VD5. Tìm góc nhọn (làm tròn đến phút) biết sin = 0,7837.
+ HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Tra bảng VIII: Tìm số 7837 ở trong bảng, dóng sang cột 1 và hàng 1, ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng ghi 51 0 và cột ghi 36’.Vậy 51036’.
+ HS tìm số đo bằng MTBT
? 3 + HS tự làm và đọc kết quả
Sử dụng bảng tìm góc nhọn , biết cotg = 3,006.
Đáp số: 18024’.
* Chú ý:
Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn, ta tìm được góc nhọn sai khác không đến 6’. Tuy nhiên, thông thường trong tính toán ta làm tròn đến độ.
VD6. HS tự nghiên cứu
Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết sin = 0,4470.
Đáp số: 270.
+ HS thảo luận theo nhóm làm ? 4
vào giấy trong
Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ) biết cos = 0,5547.
+HS thoe dõi nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố (5’)
+ Giáo viên nêu lại cách tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác.
+ Bài 19 trang 84 SGK.
Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT để tìm số đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết :
sin x = 0,2368. x 140.
Cos x = 0,6224. x 520.
Tg x = 2,154. x 650.
Cotg x = 3,251. x 170.
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
-Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
-Đọc kĩ bài đọc thêm tr 81-83 SGK.
-Làm bài 20, 21 tr 84 SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 10
Ngaứy soaùn: 25/09/2008
Ngaứy daùy: 04 /10/2008
Luyện tập.
A. Mục tiêu
+Kiến thức : Thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
+Kĩ năng :
- HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết số do và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.
+ Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, bảng số, mtđt.
Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bảng số, mtđt.
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
1.-Dùng bảng số hoặc MTĐT tìm cotg32015’
-Chữa bài 42 tr 95 SBT.
2.Chữa bài 21 trang 84 SGK.
-So sánh :
Sin 200 và sin 700.
Cos 400 và cos 750.
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- Bài 22 tr 84 sgk.
So sánh.
a)Sin 200 < sin 700.
b)Cos 250 > cos 63015’.
c)Tg 750 > tg 450.
d)Cotg 20 > cotg 37040’
-4 HS lên bảng so sánh.
-Dưới lớp làm ra vở.
-Chiếu bài 3 em lên MC.
-Nhận xét?
Bài 23 tr 84 sgk
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét?
-Gv nhận xét bài làm
-Cho HS thảo luận theo nhóm bài 24.
-Theo dõi hướng dẫn các nhóm làm bài.
-Chiếu bài làm một số nhóm lên MC.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 25 tr 84 sgk
-Muốn so sánh tg250 với sin250 ta làm nh
File đính kèm:
- GIAO AN HINH HOC 9 CHI TIET NOV.doc