Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 17: Ôn tập chương I

A. MỤC TIÊU

 Kiến thức: - HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và

 góc của tam giác vuông.

 - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và

 quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

 Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều

 rộng của vật thể trong thực tế.

B. CHUẨN BỊ

 GV : Bảng phụ, thước thẳng , com pa, êke, thước đo đọ , phấn màu, máy tính bỏ túi.

 HS : Ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các bài tập trong phần ôn tập chương I

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I/ Ổn định : ( 1 )

 II/ Kiểm tra bài cũ : Để dành thời gian cho mục III.

 III/ Dạy học bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 17: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên : Nguyễn Văn Châu Tuần 9 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( ½ ) NS:14/10/2005 MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ, thước thẳng , com pa, êke, thước đo đọ , phấn màu, máy tính bỏ túi. HS : Ôn tập theo 4 câu hỏi và giải các bài tập trong phần ôn tập chương I C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : ( 1’ ) II/ Kiểm tra bài cũ : Để dành thời gian cho mục III. III/ Dạy học bài mới Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết GV: Treo bảng phụ có ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ. a) Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông : b2 = .. ; c2 = . h2 = ; ah = . b) Định nghĩa các tỉ số lượng giác các góc nhọn. sin = cos = tg = ; cotg = c) Một số tính chất của các tỉ số lượng giác Cho và là hai góc phụ nhau : Khi đó Sin = . ; tg = . Cos = . ; cotg = Cho góc nhọn GV: Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc GV: Điền vào bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” Khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì những tỉ số lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm ? HS : Khi góc tăng từ 00 đến 900 ( 00 < < 900 ) thì sin và tg tăng; Còn cos và cotg giảm 1) Ôn tập lý thuyết: a) Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông b2 = a.h’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ ah = b.c b) Định nghĩa các tỉ số lượng giác các góc nhọn. c) Một số tính chất của các tỉ số lượng giác + Nếu và là hai góc phụ nhau , Khi đó: sin = cos β ; cos = sin β Tg = cotg β ; cotg = tg β + 0 < sin < 1 0 < cos < 1 sin2 + cos2 = 1 tg = tg . cotg = 1 Hoạt động 2 :Luyện tập Bài tập trắc nghiệm : Bài 33 ( 93) SGK GV: Dùng bảng phụ đưa đề bài lên bảng Chọn kết quả đungd trong các kết quả dưới đây? Bài 34 ( 93, 94) SGK. Hệ thức nào đúng ? Hệ thức nào không đúng ? Bài tập bổ sung. Cho tam giác vuông MNP ( = 900 ) Có MH là đường cao , cạnh MN = , = 600 . Kết luận nào sau đây là đúng ? a) = 300 ; MP = 1 b) = 300 ; MH = c) NP = 1 ; MP = d) NP = 1 ; MH = Bài 35 ( 94 ) SGK Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19 : 28. Tính các góc của nó. GV: Vẽ hình lên bảng rồi hỏi : = chính là tỉ số lượng giác nào? Từ đó hãy tính góc và Bài 37 ( 94) SGK GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ chứng minh tam giác ABC vuông tại A . Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó b) Điểm M mà diện tích tam giác bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? r MBC và r ABC có đặc điểm gì chung ? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào? Điểm M nằm trên đường nào ? GV: Vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ Bài 80 a ( 102) SBT Hãy tính sin và tg nếu cos = GV: Có hệ thức nào liên hệ giưũa sin và cos Từ đó hãy tính sin và tg . Bài 33 ( 93) SGK a) C. ; b) D. c) C. Bài 34 ( 93, 94) SGK a) C . tg = b)C. cos β = sin ( 900 - ) Bài tập : B đúng Bài 35 ( 94 ) SGK Tg = = » 0,6786 Þ » ; Þ = Bài 37 ( 94) SGK a) Ta có : Þ Þ r ABC vuông tại A Ta có : tg B = Þ » 360 52’ Þ = 900 - = 530 8’ Có BC. AH = AB. AC Þ AH = Þ AH = (cm) Bài 80 a ( 102) SBT Ta có : sin2 + cos2 = 1 Þ sin2 = 1 - cos2 Þ sin2 = 1 – Þ sin = và tg = =

File đính kèm:

  • doc17 on tap chuong 1.doc