I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Ap dụng tính chất làm các bài tập đơn giản.
- Hiểu rõ về đường tròn nội tiếp tam giác áp dụng vào bài tập.
- Đường tròn bàng tiếp
- Học sinh biết vẽ tiếp tuyến – hai tiếp tuyến cắt nhau đường tròn nội tiếp tam giác.
- Chuẩn bị : mô hình bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa
II. Nội dung:
A. Ổn định cả lớp:
B. Kiểm tra:
- Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Đường tròn nội tiếp tam giác.
C. Bài mới:
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 27 đến tiết 42, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
TIẾT 27.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Aùp dụng tính chất làm các bài tập đơn giản.
- Hiểu rõ về đường tròn nội tiếp tam giác áp dụng vào bài tập.
- Đường tròn bàng tiếp
- Học sinh biết vẽ tiếp tuyến – hai tiếp tuyến cắt nhau đường tròn nội tiếp tam giác.
- Chuẩn bị : mô hình bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa
II. Nội dung:
Ổn định cả lớp:
Kiểm tra:
Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Đường tròn nội tiếp tam giác.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV cho bài toán 26 / 115
+ Trên hình vẽ góc nào, đoạn thẳng nào bằng nhau
AC = AB (?)
OA là tia phân giác của Â( ?)
Hướng dẫn HS tìm được OABC
GV gợi ý: C/m: BD// OA
BDBC; OABC
GV hỏi về định lý Pitago
AB= AC tại sao
- Tìm BM dùng hệ thức lượng trong rvuông.
- Tại sao: BC = 2BH
GV đưa ra bài toán 31/116
AB + AC – BC = ?
GV gợi ý
Phần cũng cố:
GV yêu cầu
+ gợi ý về tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
+ GV hướng dẫn HS về nhà làm câu b, c
CUrAEF = ?
EF = EB + FC tính được BÔC = ?
(?)
O
C
B
A
D
H
+ Chọn HS đọc đề bài rõ ràng
- HS quan sát hình vẽ
- Aùp dụng định lý vì tính chất tiếp tuyến cắt nhau.
- HS tự làm
HS tự tìm được OABC
Hỏi trả lời được vì trình bày BDBC
OABC
- OA2 = AB2 + OB2
- tìm được AB
- AB.OB = BH.OA
- tìm BH
- HS trả lời tìm ra kết quả
HS trả lời
AB = AD + BD
AC = AF + FC
BC = BE + EC
HS tự tìm được kết quả
Hướng dẫn HS vẽ hình
- EB =EM
FM = FC
b) C/m CUrAEF = 2AB
c) trường hợp BÂC = 600
tìm số đo EÔF
CUrAEF = AE + AF + EF
Tìm được CU rAEF
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1200
- tìm được
Ô1 + Ô3 = 600
=> EÔF = 600
a) C/m : OABC
xét rABC
AB = AC
=> rABC cân tại A mà OA là tia phân giác. Vậy OA cũng là đường cao => OABC
b) C/m : BD// OA
c)tính các cạnh của rABC
OA2 = OB2 + AB2
=> AB2 = 16 – 4 =12
AB= 2
AC = AB = 2
* AB.OB = BH.OA
BH = =
BC =2BH =2
a) C/m: 2 AD = AB + AC - BC
AB + AC – BC
= AD + BD + AF + FC – BE –EC = AD + AF = 2 AD
b) Tìm hệ thức tương tự
A
C
F
E
M
B
O
a) C/m: EF = EB + FC
(t/c)
EF = ME + MF
= EB + FC
b) C/m : CVrAEF =2 AB
CV r AEF = AE + AF + EF
= AE + AF + EB + FC
= 2 AB
c) Tính BÔC:
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1200
(T/C)
=> 2Ô1 + 2 Ô3 = 1200
2( Ô1 + Ô3) = 1200
Ô1 = Ô3 = 600
A
C
F
E
D
B
O
TUẦN 17
Tiết 33
KIỂM TRA CHƯƠNG II (HÌNH)
TRẮC NGHIỆM : (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
Đường tròn là hình :
Không có trục đối xứng
Có 1 trục đối xứng
Có 2 trục đối xứng
Có vô số trục đối xứng
Cho AB = 6 cm là dây cung của (0; 5cm) khoảng cách từ dây AB đến tâm O là :
a) 3cm b) 4 cm c) 5 cm d) cả ba câu đều sai
Cho (0; 3cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến tâm O là d. với d là bao nhiêu để a và (O) không có điểm chung
a) d= 4 cm b) d £ 4 cm c) d< 4 cm d) Cả 3 câu đều sai
DABC có 3 cạnh là 6 cm; 8cm; 10cm thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là :
a) 3 cm b) 4 cm c) 5 cm d) Một đáp số khác
D ABC nội tiếp (O) gọi I; E; F lần lượt là trung điểm của 3 cạnh AB; BC; CA. nếu Â< B < C thì :
a) OE < OF < OI b) OF < OI < OE
c) OI < OF < OE d) OE < OI < OF
Cho (O; R) và (I;r) không giao nhau (R> r >O)
Đặt d = OI thì :
a) d > R + r b) d< R + r
c) cả a và b đúng d) Cả a và b đều sai
BÀI TOÁN (7đ)
Cho (O;R) đường kính AB, trên tiếp tuyến tại A của (O) lấy điểm M. đường thẳng qua A và vuông góc với OM cắt đường tròn (O) tại C
CM : BC và OM song song (2đ)
CM : MC là tiếp tuyến của (O) (2đ)
Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia MC tại N
CM : MA + NB = MN (2đ)
Vẽ CH ^ AB (H Ỵ AB) MB cắt CH tại I
CM : I là trung điểm của CH. (1đ)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TUẦN 15
Tiết 30
LUYỆN TẬP VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG TRÒN
I/ Mục tiêu :
SGV/147,150
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi BT 38,39
- HS : Compa, êke
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: Sửa BT36,37/123
- Gọi 2 HS lên bảng ghi bài đã làm
- GV gọi 1 vài HS nhắc lại vị trí tương đối của 2 đường tròn
- GV cho ca ûlớp nhận xét BT đãghi trên bảng và sửa chửa
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
38/123: Dùng bảng phụ ghi sẳn đề bài
- Cho HS hoạt động theo nhóm
-Nhận xét bài làm từng nhóm và sửa chửa
39/123 Dùng bảng phụ ghi sẳn đề bài:
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- GV hd :
a/ .HS hãy khai thác GT để cho biết IA bằng những đoạn nào ?
. Xét tam giác ABC , tìm quan hệ của IA với BC rối đưa đến kết luận
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng ghi bài giải
b/ - HS tìm đặc điểm của đoạn IO, IO’? Suy ra góc OIO’ là góc tạo bởi gì? Suy ra góc IOO’ có số đo ?
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng ghi bài giải
c/ - Cho HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện lên đọc kết quả
- 1HS lên bảng ghi bài giải
3/ Hoạt động 3: Dặn dò :
- HS đọc bài đọc thêm trang 124,125
- Làm BT:
* 4O/123
* Cho đoạn thẳng OO’và điểm M nằm giữa O,O’
a/ C/tỏ (O;R = OM) và(O’;R’= O’M) tiếp xúc ngoài nhau
b/ Qua M vẽ đường thẳng (không trùng với OO’) cắt (O),(O’) lần lượt tại I và K.C/m 2 bán kính OI và O’Ksong song nhau
H/d bài 40:
. Vẽ chiều quay của từng bánh xe
. Nếu 2 đường tròn tiếp xúc ngoài (trong ) thì bánh xe quay thế nào?
2 HS lên bảng
HS được gọi làm theo yêu cầu của GV
Các HS nhận xét , góp ý và có thể nêu cách làm khác
HS làm theo yêu cầu của GV , cử đại diện lên trình bày
HS làm theo yêu cầu của GV
HS làm theo yêu cầu của GV
Đại diện mỗi nhóm lên đọc kết quả
HS phía dưới lớp quan sát bài giải và góp ý, sửa bài vào vở
D
36/123
C
/
/
A
O’’’’’,
O
a/ Gọi (O’) là tâm đường tròn đường kính OA. Ta có:
OA= OO’+ O’A(vì O’ nằm giữaOA)
OO’= OA- O’A nên 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong
b/ Tam giác AO’C cân (O’A= O’C), tam giác AOD cân (OA= OD) có chung đỉnh A nên (ở vị trí đồng vị). Suy ra O’C // OD
Xét tam giác AOD :
C
O
D
H
B
A
37/123
-
*Trường hợp C nằm giữa A,B :
Kẻ OH AB .Ta có :
HA = HB, HC = HD ( t/c đối xứng)
Mà AC = HA-HC
BD = HB – HD
Suy ra: AC = BD
* Trường hợp D nằm giữa A,B :
C/m tương tự
38/123:
a/đường tròn (O;4cm)
b/ đường tròn (O;2cm)
39/123
A
O
O’
B
I
C
a/ IA= IB, IA = IC (t/c 2tiếp tuyến cắt nhau tại I)
Xét tam giác ABC có:
AI = 1/2BC nên tam giác ABC vuông tại A (t/c trung uyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó). Suy ra
b/IO, IO’ lần lượt là 2 tia phân giác cuả 2 góc kề bù (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại I) nên
c/ IAOO’(vì IA là tiếp tuyến chung của(O), (O’)) nên IA là đường cao của tam giác vuông OIO’
Ta có : IA2= AO.AO’= 9.4 = 36
Suy ra IA = 6
Vậy BC = 2 .IA = 2.6 = 12(cm)
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
TUẦN 19 TIẾT 37
GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
I .MỤC TIÊU :_ SGV tập 2 trang 79
II. CHUẨN BỊ : GV: - Bảng phụ vẽ hình 1,3,4 trang 67,68;hình 8 trang 69; hình 66 trang 103
Toán 9 tập 2
HS : thước đo độ, thước thẳng , compa, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Góc ở tâm(12’)
GV treo bảng phụ vẽ hình 66 yêu cầu HS quan sát rồi nhận xét vị trí đỉnh các góc trên hình vẽ. GV giới thiệu hình 66a là góc ở tâm=> Góc ở tâm là gì?
GV treo bảng vẽ hình 1 hỏi:
Số đo( độ ) của 1 góc là những giá trị như thế nào? => Số đo (độ) của góc ở tâm?
GV:2 cạnh của góc chia đường tròn thành mấy cung?
GV: Quan sát hình a cho biết 2 cung có bằng nhau không?
GV giới thiệu cách gọi cung để phân biệt. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình b.
GV giới thiệu khái niệm cung bị chắn rồi yêu cầu HS xác định cung bị chắn trên hình vẽ
GV yêu cầu HS làm BT1
GV:Trong trường hợp góc bẹt thì cung bị chắn như thế nào?
GV: Góc ở tâm càng lớn thì cung bị chắn như thế nào?
GV: Như vậy giữa góc ở tâm và cung bị chắn có 1 mối liên hệ. Liên hệ đó là gì chúng ta tìm hiểu ở phần tiếp theo
Hoạt động 2: Số đo cung (10’)
GV nêu định nghĩa đầu tiên rồi gọi 1 HS lên bảng đo góc AÔB rồi rút ra sđ AmB.
GV: CÔD = ? => Nửa đường tròn là bao nhiêu độ? => Cả đường tròn?=> sđ AnB
GV: Nêu nhận xét về số đo(độ) của cung nhỏ. Cung lớn.
GV: Khi Aº B thì ta có “cung không” với số đo 00
Hoạt động 3:
So sánh 2 cung:(10’)
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ CÔD = 300=> Sđ cung nhỏ CD
=>So sánh cung AmB và cung nhỏ CD => Thế nào là 2 cung bằng nhau ? Ký hiệu ?
GV:So sánh cung AmB và AnB => Kết luận 2
GV: Vì sao chỉ so sánh 2 cung trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau? Cho ví dụ minh họa
GV treo hình 8 cho HS quan sát và nhận xét các cung BN và AM; PC và QD) rồi giải thích.
=> Cho HS làm BT6
GV yêu cầu HS làm ?1
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ 2 cung bằng nhau trên 1 đường tròn
Hoạt động 4: Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB(8’)
GV treo bảng phụ vẽ hình 3;4 gợi ý:Nếu điểm C nằm trên đoạn thẳng AB thì ta có hệ thức nào?=> C nằm trên cung AB? GV yêu cầu HS làm ?2
HS quan sát hình trên bảng rồi nhận xét từng hình
HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn
HS: Số đo độ của 1 góc lớn hơn bằng 0 và nhỏ hơn bằng 1800
HS liên hệ suy ra góc ở tâm
HS: 2 cung
HS: 2 cung không bằng nhau
HS: 2 cung bằng nhau và bằng nửa đường tròn
HS xung phong lên bảng xác định cung bị chắn
HS:Cung bị chắn là nửa đường tròn
HS: : Góc ở tâm càng lớn thì cung bị chắn càng lớn
1 HS lên bảng đo AÔB rồi báo cáo kết quả cho lớp. Cả lớp điền vào bảng con sđ AmB
HS: CÔD = 1800=> Nửa đường tròn là 1800. Cả đường tròn là 3600=> Sđ AnB= 3600- AmB
HS: Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800. Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
HS: Sđ CD = 300
HS : => AmB = CD
HS: 2 cung bằng nhau là 2 cung có số đo bằng nhau.
HS:AnB> AmB
HS: Trong 2 cung, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn
HS thảo luận theo tổ rồi cử đại diện trả lời
HS làm ?1 trong bảng con
HS: Vẽ 2 góc ở tâm bằng nhau
HS: AB = AC + CB
HS: sđ AB = sđ AC + sđ CB
HS: Làm ?2 trong bảng con
1. Góc ở tâm:
ĐỊNH NGHĨA: SGK/66
D
n
o·
·
A
m
C
B
µ
AmB là cung nhỏ và
AnB là cung lớn
Với µ = 1800 thì mỗi cung là 1 nửa đường tròn
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đường tròn
2. Số đo cung:
ĐỊNH NGHĨA: SGK/ 67
Ví dụ: sđ AmB = 300
Sđ AnB = 3600-300= 3300
Chú ý:SGK/67
3. So sánh hai cung:
SGK/ 68
×
4.Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB
A
Định lý : SGK/68
×
×
C
B
A
×
B
·
C
O
CỴcung nhỏAB CỴcung lớn AB
Củng cố:( 3’) GV treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm:Chọn câu đúng
Góc ở tâm là:
a) Góc có cạnh đi qua tâm đường tròn b) Góc có điểm nằm bên trong là tâm đường tròn
c) Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn d) Cả 3 câu đều sai
2. Góc bẹt ở tâm chắn:
a) Cả đường tròn b) đường tròn c) đường tròn d) đường tròn
3. Số đo cung lớn bằng :
a) 3600- sđ cung nhỏ b) 1800- sđ cung nhỏ c) 900-sđ cung nhỏ d) 600-sđ cung nhỏ
4. a) Trong 2 đường tròn,2 cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
b) Trong 1 đường tròn , cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
c) Cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
5. Nếu điểm A nằm trên cung BC thì:
a) sđ AB = sđ AC + sđ BC b) sđ AC = sđ AB + sđ BC
c) sđ BC = sđ AB + sđ AC d) Cả 3 câu đều sai
Dặn dò: (1’)+Học kỹ các định nghĩa và định lý
+ Làm BT 2 ; 3/69
Tiết 38
LUYỆN TẬP VỀ GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
I MỤC TIÊU:
_ HS nhận biết được góc ở tâm, từ đó chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.
_ HS biết vẽ, đo góc => số đo cung.
_ HS vận dụng thành thạo định lý “CỘNG HAI CUNG”.
_HS biết phân chia trường hợp dể tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ 1 mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
_Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hoặc phim chiếu.
III QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp (2 phút)
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1/_ Phát biểu góc ở tâm là gì ?
_ Nhìn trên bảng phụ, hãy tính số đo các góc ở tâm xác định trên hình ấy theo yêu cầu của GV ?
=
=
=
=
=
góc AOB = 1000
góc AOC = 450
góc AOC’ = 450
sđ cung BC = 550
sđ cung BC’= 1450
2/ Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình trên bảng phụ và số đo cung ấy.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP VỀ GÓC Ô TÂM – SỐ ĐO CUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
Bài 4/69 ( 5’ )
_Treo bảng phụ có hình 7 (trang 69 SGK)
_Gọi 1 học sinh lên bảng.
_Tính số đo góc AOB ?
_△AOT thuộc loại tam giác gì ?
góc AOB= ?
sđ cung nhỏ AB= ?
sđ cung lớn AB= ?
Bài 5/69 ( 8’ )
_GV gọi 1 hs lên bảng vẽ, 1 hs ở dưới đọc đề.
_Cho hs nhắc lại ĐN và TC của tiếp tuyến.
_Nhận xét trên hình muốn tính góc AOB ta làm ntn?
Bài 6/69 ( 5’ )
_Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, 1 hs đọc đề.
_Cho ĐN và TC ∆đều
_Cách vẽ đường tròn qua ba điểm
_Nhận xét về ba góc AOB, AOC, BOC ?
_Suy ra sđ cung AB, AC, BC, ABC, ACB, CAB.
Bài 7/69 ( 5’ )
_GV treo bảng phụ có hình 8
_Cho 3 tổ nhận xét hình và trả lời 3 câu của SGK
_Các tổ khác nhận xét, đánh giá
Bài 8/69 ( 5’ )
_GV cho cả lớp giơ cao bảng đen có ghi kết quả.
_Chọn bất kì đại diện 4 nhóm cho cả lớp nhận xét,
_Mỗi bạn đại diện tự chứng minh điều khẳng định của mình bằng chứng minh hay phản ví dụ.
Bài 9/69 ( 5’ )
_Nhắc các em đã sửa bài này ở câu nào trong tiết học này.
_Dặn các em về chứng minh lại bài này bằng phương pháp suy luận, áp dụng CỘNG HAI CUNG.
_Chú ý 2 trường hợp điểm C nằm trong hoặc ngoài cung nhỏ AB thì sao ?
HOẠT ĐỘNG TRÒ
_hs (yếu – tbình)
Lấy thước đo góc AOB
_hs (khá – giỏi)
Nhận xét ∆AOT vuông cân tại A
góc AOT= 450
góc AOB= 450
sđ cung nhỏ AB=450
sđ cung lớn AB=
3600 – 450 = 3150
_Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.
_hs 1: Sử dụng sđ góc của tứ giác AOBM:
góc AOB= 1450
sđ cung AB
_hs 2: Sử dụng TC 2 tiếp tuyến phát xuất từ cùng 1 điểm.
Nối OM => góc OMA=
350 : 2 =17,50
góc AOM =
900 –17,50 = 72,50 (tổng 3 góc trong∆)
góc AOB= 2 góc AOM= 1450
_∆đều có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau.
_Vẽ giao điểm O của 2 đường trung trực cạnh AB và AC => đường tròn tâm O qua 3 điểm ABC
Xét từng cặp ∆ bằng nhau (c.c.c) =>các cặp góc ở tâm = nhau =>sđ cung = nhau
_Từng tổ đại diện ghi kết quả lên bảng.
_Đại diên có thể giải thích thêm vì sao cho kết quả đó
Đ
S
S
Đ
_Chính là câu hỏi kiểm tra bài cũ đầu giờ
_Điểm C nằm trong cung AB:
sđ BC = 1000 – 450 = 550
_Điểm C nằm ngoài cung AB.
sđ BC = 1000 + 450 = 1550
VIẾT BẢNG
_Ta có: ∆AOT vuông cân tại A
_ Nên góc AOT= 450
Hay góc AOB= 45
_Vậy sđ cung nhỏ AB= 450
_Do đó cung lớn AB=
3600 – 450 = 3150
a)sđ góc AOB:
_Xét tứ giác AOBM có:
A + B + O + M = 3600
góc O= 1450
b)sđ cung AB
sđ cung nhỏ AB= 1450
=> sđ cung lớn AB= 2150
a)sđ góc AOB, BOC, AOC:
_Xét ∆AOB=∆AOC (c.c.c)
góc AOB = góc AOC
_Tương tự góc AOC = góc BOC
góc AOB = góc AOC = góc BOC = 120
b)sđ cung
_sđ cung AB= sđ cung AC= sđ cung BC= 1200
sđ cung ABC= sđ cung ACB= sđ cung CAB= 2400
_Các góc ở tâm = nhau do đối đỉnh.
Các cung= nhau:
AM = CP = BN = PQ
_Các cung nhỏ= nhau:
AM = DQ, CP = BN
AQ = MD, BP = NC
_Các cung lớn= nhau:
AMQ = DQM
MAD = QDA
NBC = PCB
BNP = CPN
Củng cố: (5 phút)
Từ 12h đến 2h thì kim giờ quay 1 góc ở tâm bằng bao nhiêu độ ?
Hai tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A và B cắt nhau tại M. Nếu OM = 2R thì góc AOB có sđ bằng ?
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Gọi M là điểm trên đường tròn sao cho sđ cung CM = 30. Tính sđ góc MOB (có bao nhiêu đáp số?)
Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài “LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY”
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TUẦN 20
Tiết 39
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY CUNG
I/ Mục tiêu :
HS cần :
- Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”
- Phát biểu được định lí 1 và 2, c/m được định lí1
- Hiểu được vì sao định lí 1,2 chỉ phát biểu được đ/v các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau
II/ Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ ghi sẳn câu hỏi phần cũng cố và hd BT 13,14/72
- HS : Bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1:
* HS thực hiện yêu cầu sau :
a/ Trên (O) vẽ cung AB bằng cung CD. C/m dây AB = CD
- Hd :
OA=OC(?);
AB = CD
- Vậy khi 2 cung nhỏ trong 1 đường tròn bằng nhau thì 2 dây căng cung ấy như thế nào?
b/ Cũng hình vẽ trên nhưng cho 2 dây AB= CD. C/m
-Cho HS hoạt động theo nhóm , mỗi nhóm ghi bài làm vào bảng con và cử đại diện lên
- Vậy khi 2 dây cung trong 1 đường tròn bằng nhau thì 2 cung căng dây ấy như thế nào?
* Qua 2 kết luận ở phần a, b HS phát biểu định lí 1(nhấn mạnh định lí vẫn đúng đ/v 2 cung nhỏ trong 2 đường tròn bằng nhau) và cho biết vì sao đl chỉ phát biểu đ/v cung nhỏ ? HS ghi GT, KL vào bảng con
* HS làm BT10/71 bằng hoạt động theo nhóm, sau đó GV chọn BT ở 1 nhóm và cho cả lớp nhận xét và sửa chửa
2/ Hoạt động 2:
HS thực hiện yêu cầu sau :
- Trên (O), lấy 2 cung AB lớn hơn cung CD. Dùng thước đo độ dài dây AB và dây CD
- Từ đó rút ra nhận xét : với 2 cung nhỏ trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau , cung lớn thì căng dây như thế nào ? và ngược lại?
- Gọi vài HS phát biểu định lí 2
- HS làm ?2
3/ Hoạt động 3:
*Dùng bảng phụ ghi sẳn các câu hỏi trắc nghiệm sau:
HS chọn câu đúng :
- Câu1:
Cho (O;R) , cung AB bằng cung EF và bằng 600. Vậy:
a/ AB EF
c/ AB= EF = 2R d/ AB= EF= R
- Câu 2:
Cho (O;R) , dây MN= CD= R. Vậy:
a/ b/
c/ d/
- Câu 3:
Cho (O) có dây IK= 2cm, dây EF= 3cm. Vậy:
a/ b/ c/ d/Không tìm được quan hệ giữa cung IKvàcung EF
- Câu 4:
Cho (O) có , . Vậy:
a/ HK> ST b/ HK= ST c/ HK< ST d/ Cả 3 câu trên đều sai
- Câu 5:
Phát biều nào sau đây là đúng:
a/ Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
b/ Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
c/ Hai đường tròn có hai cung bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau
d/ Hai cung bằng nhau trong một đường tròn haytrong hai đường tròn bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau.
* Cho HS làm BT13/72SGK
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ
-Hd: c/m 2 trường hợp:
. Tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song:
Kẻ đường kính MN song song với dây AB, từ đó so sánh các góc ở tâm chắn cung MA, cung NB , cung CM, cung ND rồi liên hệ chúng để suy ra được cung AC bằng cung BD
. Tâm đường tròn nằm trong hai dây song song
C/m tương tự trường hợp trên
4/ Hoạt động 4: Dặn dò
- HS học thuộc định lí1,2- Ghi bài giải BT13 vào vở
- Làm BT11,12,14/72/SGK
1 HS lên bảng vẽ. Các HS còn lại vẽ vào vở
HS trả lời các (?)
1 HS nhìn sơ đồ phân tích để đọc thành bài giải
HS trả lời
Đại diện nhóm đem bảng con lên. Các nhóm nhận xét lẫn nhau và sửa chửa
HS trả lời
HS làm theo yêu cầu và ghi bài đã sửa vào vở
HS làm theo yêu cầu
1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. Các HS còn lại ghi vào vở
HS chọn câu trả lời
HS làm theo yêu cầu và tự ghi bài giải ở nhà
1/ Định lí 1:
O
A
B
C
D
SGK/71
O
A
B
10/71
a/
*- Vẽ (O;R)
- Vẽ
Do đó sđsđ= 600
* Xét tam giác OAB:
Vậy DOAB đều nên AB= R
b/ -Lấy điểm M1 trên (O; R)
- Mở compa có khẩu độ bằng R
- Ve õ M2,M3,ta có 6 dây bằng nhau suy ra có 6 cung bằng nhau
2/ Đinh lí2:
SGK/71
O
A
B
C
D
* 1d, 2c, 3b, 4a, 5d
*13/72
a/ Tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song:
O
C
B
A
D
b/ Tâm đường tròn nằm trong hai dây song song
C
O
A
B
D
TUẦN 20
Tiết 40 :
GÓC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa góc nội tiếp.
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo góc nội tiếp.
Nắm chắc và vận dụng được 3 hệ quả.
2. Kỹ năng : Học sinh biết vẽ góc nội tiếp.
Nhận biết nhanh góc nội tiếp và cung bị chắn bởi góc đó.
Biết cách phân chia trường hợp trong chứng minh định lý.
Rèn khả năng diễn đạt, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập, mô hình, phấn màu, thước kẻ, thước đo góc, com-pa.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
VIẾT BẢNG
Đây là loại góc nào mà các em đã học?
Góc này có mối quan hệ gì với số đo cung bị chắn ?
Nếu ta dịch chuyển góc về vị trí này. Chúng ta có một loại góc mới liên quan đến đường tròn đó là góc nội tiếp. thế nào là góc nội tiếp. Nó có tính chất gì ? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu điều đó.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ, dẫn dắt bài mới
Góc ở tâm
Góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn
O
O
Mô hình
GV ghi đầu bài
Bây giờ chúng ta cùng biểu diễn lại hình ảnh của góc trên mô hình bằng hình vẽ.
GV vẽ hình trên bảng.
Em nào cho biết đỉnh và cạnh của góc có mối liên hệ gì với (O) ?
HĐ 2 : Định nghĩa.
HS vẽ hình vào vở
HS1: Đỉnh nằm trên đường tròn, 2 cạnh của góc cắt (O).
HS2: Đỉnh nằm trên đường tròn, 2 cạnh của góc là 2 dây của đường tròn.
HS3: Đỉnh nằm trên đường tròn, 2 cạnh của góc chứa 2 dây của đường tròn.
Tiết 40: Góc nội tiếp
1. Định nghĩa:B
A
C
O
là góc nội tiếp của (O).
Cung nhỏ BC là cung bị chắn ( chắn cung nhỏ BC).
Định nghĩa (Sgk-72)
Một cách tổng quát em nào cho biết thế nào là góc nội tiếp của một đường tròn ?
Phát biểu của em chính là nội dung định nghĩa trong SGK trang 72.
Mời 1 em đọc định nghĩa trong Sgk. Cung bị chắn của là cung nào ?
Mời 1 em lên bảng vẽ thêm một góc nội tiếp của (O) mà cũng chắn cung nhỏ BC.
Một em khác lên bảng vẽ một góc nội tiếp chắn cung lớn BC.
Với những kiến thức đã được học, chúng ta cùng đi làm bài tập thứ nhất.
Các góc ở h3, h5 là các góc nội tiếp.
ở h1, h2 các đỉnh của góc không nằm trên đường tròn.
h4 có một cạnh của góc không chứa dây cung nào của đường tròn.
h6 cả hai cạn
File đính kèm:
- 32-.....doc