Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung

I .MỤC TIÊU :_ SGV tập 2 trang 79

II. CHUẨN BỊ : GV: - Bảng phụ vẽ hình 1,3,4 trang 67,68;hình 8 trang 69; hình 66 trang 103

 Toán 9 tập 2

 HS : thước đo độ, thước thẳng , compa, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 37: Góc ở tâm, số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN TUẦN 20 TIẾT 37 §1.GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I .MỤC TIÊU :_ SGV tập 2 trang 79 II. CHUẨN BỊ : GV: - Bảng phụ vẽ hình 1,3,4 trang 67,68;hình 8 trang 69; hình 66 trang 103 Toán 9 tập 2 HS : thước đo độ, thước thẳng , compa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Phần ghi bảng Hoạt động 1: Góc ở tâm(12’) GV treo bảng phụ vẽ hình 66 yêu cầu HS quan sát rồi nhận xét vị trí đỉnh các góc trên hình vẽ. GV giới thiệu hình 66a là góc ở tâm=> Góc ở tâm là gì? GV treo bảng vẽ hình 1 hỏi: Số đo( độ ) của 1 góc là những giá trị như thế nào? HS: Số đo độ của 1 góc lớn hơn bằng 0 và nhỏ hơn bằng 1800 => Số đo (độ) của góc ở tâm? GV:2 cạnh của góc chia đường tròn thành mấy cung? HS: 2 cung không bằng nhau GV: Quan sát hình a cho biết 2 cung có bằng nhau không? GV giới thiệu cách gọi cung để phân biệt. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình b. GV giới thiệu khái niệm cung bị chắn rồi yêu cầu HS xác định cung bị chắn trên hình vẽ HS:Cung bị chắn là nửa đường tròn GV yêu cầu HS làm BT1 GV:Trong trường hợp góc bẹt thì cung bị chắn như thế nào? GV: Góc ở tâm càng lớn thì cung bị chắn như thế nào? HS: : Góc ở tâm càng lớn thì cung bị chắn càng lớn GV: Như vậy giữa góc ở tâm và cung bị chắn có 1 mối liên hệ. Liên hệ đó là gì chúng ta tìm hiểu ở phần tiếp theo Hoạt động 2: Số đo cung (10’) GV nêu định nghĩa đầu tiên rồi gọi 1 HS lên bảng đo góc AÔB rồi rút ra sđ AmB. GV: CÔD = ? => Nửa đường tròn là bao nhiêu độ? => Cả đường tròn?=> sđ AnB GV: Nêu nhận xét về số đo(độ) của cung nhỏ. Cung lớn. GV: Khi Aº B thì ta có “cung không” với số đo 00 Hoạt động 3: So sánh 2 cung:(10’) GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ CÔD = 300=> Sđ cung nhỏ CD =>So sánh cung AmB và cung nhỏ CD => Thế nào là 2 cung bằng nhau ? Ký hiệu ? HS: 2 cung bằng nhau là 2 cung có số đo bằng nhau. GV:So sánh cung AmB và AnB HS:AnB> AmB => Kết luận 2 GV: Vì sao chỉ so sánh 2 cung trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau? Cho ví dụ minh họa HS:Ta chỉ so sánh hai cung của một đường tròn hoặc hai cung của hai đừơng tròn bằng nhau vì chỉ có trong một đường tròn và hai đường tròn bằng nhau thì độ dài của cung tỉ lệ thuận với góc ở tâm. GV treo hình 8 cho HS quan sát và nhận xét các cung BN và AM; PC và QD) rồi giải thích. => Cho HS làm BT6 GV yêu cầu HS làm ?1 GV yêu cầu HS nêu cách vẽ 2 cung bằng nhau trên 1 đường tròn Hoạt động 4: Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB(8’) GV treo bảng phụ vẽ hình 3;4 gợi ý:Nếu điểm C nằm trên đoạn thẳng AB thì ta có hệ thức nào?=> C nằm trên cung AB? GV yêu cầu HS làm ?2 1. Góc ở tâm: ĐỊNH NGHĨA: SGK/66 AmB là cung nhỏ và AnB là cung lớn Với µ = 1800 thì mỗi cung là 1 nửa đường tròn Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đường tròn 2. Số đo cung: ĐỊNH NGHĨA: SGK/ 67 Ví dụ: sđ AmB = 300 Sđ AnB = 3600-300= 3300 Chú ý:SGK/67 3. So sánh hai cung: SGK/ 68 4.Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB Định lý : SGK/68 CỴcung nhỏAB CỴcung lớn AB Củng cố:( 3’) GV treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm:Chọn câu đúng Góc ở tâm là: a) Góc có cạnh đi qua tâm đường tròn b) Góc có điểm nằm bên trong là tâm đường tròn c) Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn d) Cả 3 câu đều sai 2. Góc bẹt ở tâm chắn: a) Cả đường tròn b) đường tròn c) đường tròn d) đường tròn 3. Số đo cung lớn bằng : a) 3600- sđ cung nhỏ b) 1800- sđ cung nhỏ c) 900-sđ cung nhỏ d) 600-sđ cung nhỏ 4. a) Trong 2 đường tròn,2 cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. b) Trong 1 đường tròn , cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai 5. Nếu điểm A nằm trên cung BC thì: a) sđ AB = sđ AC + sđ BC b) sđ AC = sđ AB + sđ BC c) sđ BC = sđ AB + sđ AC d) Cả 3 câu đều sai Dặn dò: (1’)+Học kỹ các định nghĩa và định lý + Làm BT 2 ; 3/69

File đính kèm:

  • doc37.doc