Cách 1 :
Hạ DH CA . Ta có : CDH = 300 .
Gọi I là trung điểm của DC ; CHI là tam giác đều
Þ CH = CB
Þ BCH cân tại C
Þ CBH = CHB = ½ C = 300
Þ BHA cân tại H
Þ HB = HA
Þ HAD vuông cân
Þ HAD = 450
Þ ADB = 750
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tam giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAM GIÁC ĐỀU
1/ Cho D ABC cóùù góc B = 450 , góc A = 150 . Kéo dài BC về phía C rồi lấy D trên đường kéo dài sao cho DC = 2 CB . Tính góc ADB .
HƯỚNG DẪND
B
C
I
H
A
Cách 1 :
Hạ DH ^ CA . Ta có : CDH = 300 .
Gọi I là trung điểm của DC ; D CHI là tam giác đều
CH = CB
D BCH cân tại C
CBH = CHB = ½ C = 300
D BHA cân tại H
HB = HA
D HAD vuông cân
HAD = 450
ADB = 750
Cách 2 :
Hạ DH ^ AC
D HCD là nửa tam giác đều Þ CH = ½ CD Þ CH = BC .
2/ Cho tam giác đều ABC, đường cao AH. Trên HC kéo dài lấy HE = HA . Tứùø E kẻ đường thẳng tạo với EB một góc bằng 150 cắt AB kéo dài tại F . Chứng minh D BHF cân .
HƯỚNG DẪN
B
H
C
E
A
D
F
Cách 1 :
Lấy D đối xứng với E qua H .
Þ DAF = ACE = 150 ( Vì DAH = D = 450 )
D DAE vuông cân tại A .
DH = HA = HE
A và E cùng nhìn DF dưới một góc 150 nên tứ giác ADFE nội tiếp được trong một đường tròn , đường kính DE .
Þ DFE = 900 ; BHF = 2E = 300
AFH = 300
D BHF cân tại B .
Cách 2 : Vẽ tia Ax trong D ABC sao cho BAx = 150 cắt EF tại D .
D ADE là tam giác đều vì có mỗi góc bằng 600 . Do đó ta có : AD = AE .
Þ D ABD = D ACE Þ ABD = ACE = 1200 Þ FBD = 600
D ADH = D EDH Þ AHD = EHD = ½ ( 3600 – 900 ) = 1350
Þ BHD = 450 . Mà BFD = 450 Þ D BFD = D BHD Þ BF = BH .
3/ Cho tam giác đều ABC và một điểm D trên đoạn BC . Đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại F , DE // AC cắt AB tại E . Gọi P là trung điểm của BF , Q là trung điểm của CE . Chứng minh tam giác PQD là tam giác đều .
HƯỚNG DẪN
Q
P
A
F
P
E
D
B C
Cách 1 :
BD = ED ; DF = DC ; BDF = CDE = 600
D BDF = D EDC
Þ BF = EC Þ BQ = PF = CQ = QE ; Và DP = DQ ( Hai trung tuyến tương ứng của 2 tam giác bằng nhau thì bằng nhau ) ; PDQ = 600
D BDP = D EDQ Þ BDP = EDQ
600 + EDP = 600 + FDQ
EDP = FDQ
PDQ = 600
D PDQ là tam giác đều .
Cách 2 : ( Dùng phép quay )
Quay D EDC quanh tâm D , góc quay 600 , khi đó :
C º F ; E º B Þ CF = BF ; Q º P . Do góc quay bằng 600 nên
PDQ = 600 . Do đó D PQD là tam giác đều .
4/ Cho góc xPy = 1200 và điểm A nằm trên tia Px . Dựng tam giác đều ABC sao cho B thuộc tia Py và C thuộc tia phân giác của góc xPy . Gọi Q là giao điểm của AB và PC . Chứng minh rằng .
HƯỚNG DẪN
C
y
Q
B
2
3
1
x
A
P
D
Lấy D trên tia đối của tia Py sao cho PD = PA . Do APD = P1 = 600 nên tam giác APD là tam giác đều Þ PD = PA = AD (1 ) . Ta có : P1 = P2 = P3 = 600 . Trong D ABD có PQ // DA nên theo ĐL Ta lét ta có :
Þ
Từ (1) và (2) ta suy ra :
5/ Cho tam giác đều ABC , M là điểm nằm trong tam giác đó sao cho MA2 = MB2 + MC2 . Hãy Tính góc BMC .
A
B
C
HƯỚNG DẪN
M’
M
Sắp xếp bộ ba các đoạn thẳng MA , MB , MC về vị trí các cạnh của tam giác vuông như sau : Thực hiện phép quay Q , tâm C , góc quay 600 theo chiều kim đồng hồ . Qua phép quay , ảnh của các điểm B và M lần lượt là A và M’ . khi đó D CMM’ đều , MB = M’A . Từ đó MA2 = MB2 + MC2 . Hay MA2 = MM’2 + M’A2 . Như vậy AM’M = 900 , suy ra AM’C = 900 + 600 = 1500 . Phép quay trên biến D CBM thành D CAM’ , từ đó D CBM = G CAM’ , suy ra : BMC = AM’C = 1500 .
A
B
C
6/ Cho tam giác đều ABC , cạnh a , tâm O . Đường thẳng qua O cắt cắt các cạnh AB , AC , BC lần lượt tại các điểm M , N , P . Chứng minh rằng :
HƯỚNG DẪN
D
E
F
O
I
Ta có : D IDO là tam giác đều . D BDO = D AIO và chúng là các tam giác cân Þ OD = OE = OF = m = 1/3 a . Aùp dụng định lý Talet ta có : hay . Ta lại có : BP2 = x2 + y2 + xy với BM = x ; BP = y . Do đó ta có :
Þ ;
Từ các hệ thức trên ta suy ra :
File đính kèm:
- Tam giac deu.doc