Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 59

I. MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đa dạng .

 - Biết thiết lập hệ thức : b2 = ab'; c2 = ab' ; h2 = b'c'

 ah = bc và

 - Biết vận dụng các hệ thức .

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc70 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 59, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 Một số hệ thức Ngày dạy: Về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đa dạng . - Biết thiết lập hệ thức : b2 = ab'; c2 = ab' ; h2 = b'c' ah = bc và - Biết vận dụng các hệ thức . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (5 phút) Giới thiệu bài mới GV Dùng ND trong khung ở đầu i 1 để giới thiệu bài mới - Vẽ hình giới thiệu các ký hiệu trên hình vẽ Hoạt động 2: (10') ? Muốn tìm một cạnh góc vuông khi biết cạnh huyền và h/c của nó ta làm nh thế nào ? à ? Vì sao ? ? Thử trình bày c/m (Hớng dẫn HS chứng minh hệ thức ). ACH ~ BCA (g. g) GV: Đó là nội dung Định lý 1 SGK. ị ị AC2 = BC . CH Tức là b2 = ab' (1) Tơng tự HS c/m hệ thức C2 = ac's Tơng tự: c2 = ac' (2) ? Nêu định lý Pi tago . * Định lý (Pitago ) là một hệ quả của định lý 1. ? Hãy vận dụng KT trên để c/m. Hoạt động 3 (16') Định lý 2: ? Muốn tìm đờng cao của khi biết 2 h/c của nó trên cạnh huyền ta làm thế nào? ABC , A = 1 V à h2 = b'c' ? Vì sao ? - HS làm BT ?2. ? Chứng minh AHB ~ CHA ta vận dụng KTnào ? AHB ~ CHA vì BAH = ACH (cùng phụ ới ABH) . Do đó (Cho HS trình bày c/m) ị AH2 = HB . HC - Phát biểu ND định lý 2 SGK. Hay 2 = b' c' HS: Phát biểu định lý 2 SGK Hoạt động 4 (8') HS làm bài tập 1,2 SGK . - Kiểm tra hớng dẫn . - Từng nhóm nêu kết quả. - Cho HS nêu kết quả . - Xem trớc định ký 3,4 SGK tr. 66, 67 . ----------------------------------------------------------------------------------------------Tiết: 2 Một số hệ thức Ngày dạy: Về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đa dạng . - Biết thiết lập hệ thức : b2 = ab'; c2 = ab' ; h2 = b'c' ah = bc và - Biết vận dụng các hệ thức . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (15 phút ) Định lý 3 GV cho ABC có A = 1V ABC có Â = 1v So sánh bc và Ah ? Vì sao . à bc = ah - GV : Cho HS suy nghĩ nêu kết quả và tìm cách c/m c/m : ABC ~ HBA có chung B . - Ch HS trình bày c/m . Do đó ị AC. BA = BC .AH hay bc = ah (3) Phát biểu nội dung định lý 3. H/S: trình bày ạ Hoạt động 2 (15') Định lý 4 ? Từ hệ thức (3) hãy c/m HS : Từ ah = bc ị ( ah)2 = b2c2 ị ( b2 + c2) h2 = b2c2 ? Từ hệ thức (4) có thể phát biểu bằng lời nh thế nào? ị ị ( 4) - GV cho HS làm ví dụ (3) SGK Định lý 4: ( SGK) Ví dụ: ị h = 4,8 ( CM) Hoạt động 3: ( 15') Luyện tập tại lớp: GV: Cho HS làm bài tập 3, 4 SGK * HS làm bài tập 3 ? Tìm y sử dụng kiến thức nào. a) y2 = 52 + 72 = 74 ị y = ? Tìm x vận dụng hệ thức nào. b) xy = 35 ị x . = 35 ị x = ? Tính đờng cao ta vận dụng kiến thức nào. Bài tập 4; hình vẽ Tr. 7 SGK. a.x = 22 à x = 4 y2 = x ( 1 + 4) y2 = 4 . 5 = 20 à y = Hoạt động 4: Tổng kết - Tóm tắt các hệ thức. - Làm bài tập 5, 6, 7, 8 phần luyện tập. Tiết: 3 Luyện tập Ngày dạy: I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức về tam giác đồng dạng các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: ( 10'): Kiểm tra bài cũ. HS 1: Hãy viết các hệ thức về cạnh và những đờng cao trong tam giác vuông. HS 2: Chữa bài tập 5. HS 3: C hữa bài tập 6. Hoạt động 2: ( 15') - GV: Chữa bài tập 5 sau khi HS đã trình bày ở bảng BC = 5 BH = 1,8 HC = 3,2 AH= 2,4 Chữa bài tập 6 A 1 B 2 H C BC = 3 AB = AC = Hoạt động 3 ( 15') Luyện tập bài tập 8 GV; Hớng dẫn HS làm bài tập 8 a) HS tiến hành làm bài tập 8 Tr. 7 SGK a) tìm x ta làm cách khác. x2 = 4.9 = 36 ị x = 6 ? Nhận xét gì về các tam giác tạo thành. b) Do các tam giác tạo thành là tam giác vuông cân nên: x = 2; y = ? Tìm x, y ta sử dụng kiến thức nào. c) y2 = 122 + x2 ị y = = 15 ? Bài toán cho biết gì? Chứng minh gì? ? Chứng minh D DIL là cân ta sử dụng kiến thức nào? Chứng minh D ADI = D CDI à AD = CD; CDL = ADI Bài tập 9: - HS vẽ hình ghi gt và KL của bài GV: cho HS trình bày C/c Hoạt động 4 (5') Tổng kết - Nhắc lại các hệ thức - Bài tập 7, 9 b SGK Tiết: 4 Luyện tập Ngày dạy: I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức về tam giác đồng dạng các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: ( 10'): Kiểm tra bài cũ. HS 1: Hãy viết các hệ thức về cạnh và những đờng cao trong tam giác vuông. HS 2: Chữa bài tập 5. HS 3: C hữa bài tập 6. Hoạt động 2: ( 15') - GV: Chữa bài tập 5 sau khi HS đã trình bày ở bảng BC = 5 BH = 1,8 HC = 3,2 AH= 2,4 Chữa bài tập 6 A 1 B 2 H C BC = 3 AB = AC = Hoạt động 3 ( 15') Luyện tập bài tập 8 GV; Hớng dẫn HS làm bài tập 8 a) HS tiến hành làm bài tập 8 Tr. 7 SGK a) tìm x ta làm cách khác. x2 = 4.9 = 36 ị x = 6 ? Nhận xét gì về các tam giác tạo thành. b) Do các tam giác tạo thành là tam giác vuông cân nên: x = 2; y = ? Tìm x, y ta sử dụng kiến thức nào. c) y2 = 122 + x2 ị y = = 15 ? Bài toán cho biết gì? Chứng minh gì? ? Chứng minh D DIL là cân ta sử dụng kiến thức nào? Chứng minh D ADI = D CDI à AD = CD; CDL = ADI Bài tập 9: - HS vẽ hình ghi gt và KL của bài GV: cho HS trình bày C/c Hoạt động 4 (5') Tổng kết - Nhắc lại các hệ thức - Bài tập 7, 9 b SGK --------------------------------------------------------------------------------------- Tiết: 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lợng giác của một góc nhọn . Hiểu đợc các định nghĩa nh vậy là hợp lý . - Tính đợc các tỷ số lợng giác của góc 300, 450 và 600. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi có một trong các tỉ số lợng giác của nó. - Biết vận dụng giải các bài tập có liên quan . II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: (10') Kiểm tra bài cũ - nêu tình huống Bài cũ: Hai tam giác vuông ABC và A'B' C' có góc B = B' . Hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không ? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa cạnh của chúng ? ? Một tam giác vuông nếu biết cạnh có tính đợc góc của chúng hay không? Hoạt động 2: (30') Khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn - GV : Từ việc kiểm tra bài cũ dẫn dắt HS viết các tỉ số : ; đặc trng độ lớn của góc nhọn . Hoạt động 2.1.: Mở đầu - HS viết các tỉ số . - Trả lời câu hỏi . - Làm bài tập ? 1 ? Các tỉ số thay đổi thì độ lớn góc nhọn có thay đổi không? a) a = 600 Û - HS nêu nhận xét. Tỉ số thay đổi à góc nhọn thay đổi ( gọi là các tỉ số lợng giác của góc nhọn đó) GV: Giới thiệu định nghĩa ( nh SGK) Hoạt động 2.2: Định nghĩa: A c. kề c. đối a B c. huyền C So sánh Sina; Cos a với 1 c. đối cạnh kề Sin a = ; Cos a = c. huyền c. huyền c. đối cạnh kề tg a = ; Cotg a = c. huyền cạnh đối Sin a < 1; Cos a < 1 GV; Cho HS làm bài tập ? 2 Ví dụ 1: * Viết các tỉ số lợng giác thay các giá trị tơng ứng và tính. Sin 450 = Sin B = Cos 450 = Cos B = tg 450 = tg B = Cotg 450 = cotg B = HS làm ví dụ @ Ví dụ 2: SGK Hoạt động 3 ( 5') Tổng kết: - Định nghĩa các tỉ số lợng giác - Tính tỉ số lợng giác 600, 450, 300 - Bài tập 10 Tr. 76 SGK. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết: 6 Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp theo) Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lợng giác của một góc nhọn . Hiểu đợc các định nghĩa nh vậy là hợp lý . - Tính đợc các tỷ số lợng giác của góc 300, 450 và 600. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi có một trong các tỉ số lợng giác của nó. - Biết vận dụng giải các bài tập có liên quan . II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: (10') Kiểm tra bài cũ - nêu tình huống Bài cũ: Hai tam giác vuông ABC và A'B' C' có góc B = B' . Hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không ? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa cạnh của chúng ? ? Một tam giác vuông nếu biết cạnh có tính đợc góc của chúng hay không? * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5') ? Định nghĩa tỷ số lợng giác của góc nhọn? ? Cho biết các tỷ số lợng giác của góc 600, 450, 300. * Hoạt động 2: ( 10') Dựng góc nhọn biết tỷ số lợng giác ? Hãy dựng góc nhọn a biết tga = GV: - Vẽ góc xOy = 900 - Trên Ox lấy A sao cho OA = 2 - Trên Oy lấy B sao cho OB = 3 ị góc OAB = a cần dựng Ví dụ 3:HS vận dụng tỷ số tga = đ Nêu cách dựng ( nh SGK) Chứng minh: Thật vậy ta có tga = ? Hãy nêu cách dựng góc b khi biết sinb = 0,5 ( Dựa vào hình 18 SGK - chứng minh). Ví dụ 4: HS làm ? 3 SGK x 1 2 b O y * Hoạt động 3: ( 20') GV: Cho HS làm bài tập ? 4 Định lý: A B a b C ? Từ các cặp tỷ số bằng nhau ta rút ra điều gì? đ Phát biểu định lý SGK. Nếu a + b = 900 Sin a= Cosb ; Cosa = Sin b tg a = cotg b ; Cotga = tg b ? Dựa vào ví dụ 2 hãy xét mối liên hệ giữ các tỷ số lợng giác của a và b. Ví dụ 5: Sin 450=Cos450 = ; tg 450=cotg45 = 1 Ví dụ 6: a = 300; b = 600 Sin 300 = Cos 600 = Cos 300= Sin 600 = tg 300 = cotg 600 = Cotg 300 = tg 600 = GV: Đa bảng tỷ số lợng giác của các góc đặc biệt. Bảng: ( SGK) HS làm ví dụ 7 SGK. ? Trong hình 20 cạnh y đợc tính dựa vào kiến thức nào? Ví dụ 7: ( Hình vẽ 20 SGK) Ta có Cos 300 = ị y = 17 . cos 300 = * Hoạt động 4: Tổng kết - Bảng tỷ số lợng giác của góc đặc biệt - viết, tính tỷ số lợng giác, dựng góc - Bài tập về nhà: 11, 12, 13, 14 SGK ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết: 7 Luyện tập Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức : Định nghĩa tỷ số lợng giác của góc nhọm - các hệ thức liên hệ giữa tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau, biết đợc góc khi cho tỷ số lợng giác của nó. Giải các bài tập có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (10') Kiểm tra bài cũ - Cho HS giải bài tập 11,12 HS 1: làm bài tập 11 - GV chữa bài tập của HS HS 1 làm bài tập 12 Hoạt động 2 (15') Chữa bài tập 13, 14 - GV cho HS làm bài tập ở bảng . HS 1 : chữa bài tập 13 a - GV chữa bài tập làm của HS HS 2: chữa bài tập 13 b HS 3: chữa bài tập 14 a HS 4: chữa bài tập 14 b Gọi HS nhận xét bài làm của bạn theo 4 dạng bài. Hớng dẫn bài 14 đối đối kề Sin à Tang à = = : = kề huyền huyền cosà (Trình bày cách khác ) Hoạt động 3 (15') Luyện tập Biết cos B = 0,8 Bài 15. Tính các tỷ số lợng giác của góc nhom C áp dụng bài tập 14 ta có: GV gợi ý : sử dụng bài tập 14 Sin2 B + cos2 B = 1 Tính sin B à cos C ị Sin2B = 1 = cos2 B = 1 - 0,04 = 0,36 sin C Sin B = 0,6 tang C; cotang C Sin C = 0,8 Cos C = 0,6 Cotang = ; tang C = ta có sin 600 = ị x = 8 . sin 600 = 8 . 1. x = Hoạt động 4 (5') Tổng kết - Nhắc lại các tỷ số lợng giác . - Hệ thức 2 góc phụ nhau . - Bài tập 14. Bài tập về nhà: xem lại bài tập đã giải. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết: 8 bảng lượng giác Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa cáco tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau. - Thấy đợc tính đồng biến của sin là tang, tính nghịch biến của cos và cotang (khi 2 tăng từ 00 à 900 (00 < à < 900) thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm ). - Có kỹ tra bảng lợng giác . II. Chuẩn bị của học sinh - Bảng số, ôn lại định nghĩa các tỷ số lợng giác của góc nhọn, 2 góc phụ nhau. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (10') Kiểm tra bài cũ Cho hai góc phụ nhau à, b nêu cách vẽ một tam giác vuông ABC có à = B; C = b HS : nêu cách vẽ D ABC HS 2 nêu các hệ thức giữa các tỷ số lợng giác của à, b GV: gợi ý Dựng D ABC có A = 900 B = à khi đó C = b Hoạt động 2 (15') Tìm hiểu cấu tạo của bảng. - Nêu cấu tạo của Bảng và tác dụng của tính bảng (XIII- IX - X ) - HS quan sát bảng VIII - IX - X nêu quan sát cấu tạo bảng. - Nhận xét : SGK ? Quan sát bảng ta thấy à tăng 00 = 900 (00 < à < 900) thì các giá trị sin , cos, tg , cog sẽ nh thế nào ? Sử dụng bảng để tìm tỷ số lợng giác của góc nhọn cho trớc . Tìm sin 46012' ằ 0,7218 Tìm cos 33014 ằ 0,8365 Tang 520 18' ằ Cotg 47024' ằ 0,9195 HS làm ? 1 ; ?2 tg 820 13' ằ 7,316. Hoạt động 4 : (4') - Nêu cách sử dụng bảng để tâm tỷ số lợng giác của góc nhọn cho trớc . Tổng kết: - Làm bài tập 1 SGK - Chuẩn bị máy tính,bảng số để học tiết sau. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết : 9 bảng lượng giác (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa cáco tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau. - Thấy đợc tính đồng biến của sin là tang, tính nghịch biến của cos và cotang (khi 2 tăng từ 00 à 900 (00 < à < 900) thì sin và tang tăng còn cos và cotg giảm ). - Có kỹ tra bảng lợng giác . II. Chuẩn bị của học sinh - Bảng số, ôn lại định nghĩa các tỷ số lợng giác của góc nhọn, 2 góc phụ nhau Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cho HS lên bảng làm BT trên Tìm tỷ số lợng giác sin 320 15'; cos 42019' tg 32013'; cotg 42010' Hoạt động 2 (15') Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỷ số lợng giác của góc đó: Tìm góc nhọn à khi biết sin à = 0,7837 HS: sử dụng bảng đề tìm à biết: GV: hớng dẫn HS tìm à sin à = 0,7837 à à cotg à = 3,006 à à 18024' Tìm à(làm tròn đến độ) Cho HS sử dụng bảng tròn à khi biết tỷ số lợng giác . + Sin à = 0,4470 à = 270 + Cos à = 0,5547 à = 560 Hoạt động 3 (15') Sử dụng máy tính để tìm à, tỷ số GV hớng dẫn HS sử dụng máy để tìm tỷ số lợng giác của góc nhọn Sử dụng máy tính f x - 220 - fx 500 . Tìm: cos 250 13' cotg 56025' Tìm x biết sin x= 0,2836 x = 16029' Hoạt động 4 (5') Tổngkết - Cho HS làm BT 19 (SGK) Bài tập về nhà 21,22, 23 SGK . ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:10 Luyện tập Ngày dạy: I. Mục tiêu. - Có kỹ năng tra bảng để tìm tỷ số lợng giác khi cho biết số đo góc và ngợc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lợng giác của góc đó. II. Chuẩn bị: - Bảng số 4 chữ số thập phân. - Máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: HS chữa các bài tập GV; Cho HS lên bảng làm các bài tập 18, 19 Bài tập 18(HS1) Sin 40012' ằ 0,6455 Cos 52054' ằ 0,6032 tg 63036' ằ 2,0145 GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn Cotg 25018' ằ 2,1155 GV sửa sai và cho điểm HS 2: a) Sin x = 0,2368 = Sin 13042' ị x = 13042' b) Cos x = 0,6224 = Sin 13042' x = 51030' c) tgx = 2,154 ị x = 6506' cotgx = 3,251 ị x = 1706' Tơng tự bài tập 18, 19 Bài tập 20, 21 GV : - Cho HS giải bài tập 20, 21 ( HS làm theo dãy, 2 dãy 1 bài) - Gọi đại diện của từng nhóm nêu kết quả. đ Đại diện của nhóm nêu kết quả. HS nhóm khác nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 22, 23 GV: hớng dẫn HS sử dụng tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau. Sin 250 Sin 250 = = 1 Cos 650 Sin 250 tg 580 = cotg 320 = tg580 - tg580 = 0 Hớng dẫn: sử dụng tính chất biến thiên của các tỷ số lợng giác để so sánh. Bài 24, 25 Sin 780 > cos 140 > Sin 470 > Sin 870 Hoạt động 3: Tổng kết - Nhắc lại cách sử dụng bảng - Máy tính - Bài tập còn lại SGK. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:11 Một số hệ thức về cạnh và góc Ngày dạy: trong tam giác vuông I. Mục tiêu. - Thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - Hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì? - Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải toán. II. Chuẩn bị: ` Ôn lại công thức, định nghĩa các tỷ số lợng giác. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Nêu bài toán - HS làm bài tập trên. Cho D ABC có Â = 1V; góc B = à - HS nhận xét kết quả bài làm của bảng và sửa sai( nếu có) ? Việc các tỷ số lợng giác của à. Từ đó tính các cạnh góc vuông qua các cạnh và góc còn lại. GV: Cho HS sữa sai Hoạt động 2 Xây dựng các hệ thức: - Tơng tự bài toán trên giáo viên cho HS làm bài tập?1 - HS làm bài tập ? 1 - Kiểm tra theo dõi kết quả bài làm của HS. AC b Sin B = = ị b = a sin B BC a AB c Cos góc C = = ị c = a cos B BC a AB a Sin C = = ị c = asinC BC c AC b Cos C = = ị b = a cos C BC a ? Trong 1 tam giác vuống muốn tính ra 1 cạnh góc ta làm cách khác? AC b TgB = = ị b = ctg B AB c AB c CotgB = = ị c = bcotgB AC b AB TgC = ịc = btgC AC AC b CotgC = = ị b = c cotg C AB c ? Từ kết quả trên ta rút ra đợc điều gì? HS: - Nêu định lý SGK - Nhắc lại 4 hệ thức SGK Hoạt động 3 Giải bài tập GV: Cho HS đọc bài toán và nêu cách tóm tắt. Ví dụ 1: - HS đọc bài toán và tóm tắt: v = 500km/h; Â = 300 Sau 1, 2 phút máy bay lên cao ...? ? Tính đoạn AB ta làm cách khác? 500 AB = = 10 50 ? Tính BH ta làm cách khác? BH = AB sinA B 500 km/h 300 A H 1 = 10 . Sin 300 = 10. = 5 ( km) 2 Ví dụ 2: SGK Hoạt động 4 Tổng kết ? Tính cạnh góc vuông khi biết cạnh huyền và 1 góc nhọn khác? - HS nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. ? Tính cạnh góc vuông khi biết một cạnh góc vuông và 1 cạnh góc nhọn ta làm cách khác? - Nghiên cứu phần áp dụng giải tam giác vuông. Tiết: 11 - 12 Một số hệ thức về cạnh và góc Ngày dạy: trong tam giác vuông (tiếp theo) I. Mục tiêu. - Thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - Hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì? - Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải toán. II. Chuẩn bị: ` Ôn lại công thức, định nghĩa các tỷ số lợng giác. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ? Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông HS : Viết các hệ thức. HS : Theo dõi - Nhận xét ... Hoạt động2 áp dụng vào tam giác vuông ? Bài toán cho biết gì? Tìm gì Ví dụ 3: Cho D ABC có Â = 1V; AB = 5; AC = 8 Tính BC; góc B, góc C. ? Tìm BC vận dụng kiến thức bào? Giải: BC2 = AB2 + AC2 = ị BC ằ 9,434 AB 5 tgC = = = 0,625 AC 8 ị góc C = 32 góc B = 58 Cho HS làm bài tập /2 HS làm bài tập ? 2 ? Tính cạnh BC mà không áp dụng định lý Pitago ta sử dụng kiến thức nào? AC = BC . Sin B AC 8 ị BC = = ằ 9,433 Sin B Sin 580 Ví dụ 4: ? Tính OP, OQ ta có cách khác? - HS làm ví dụ 4 SGK - Bài tập ?3 OP = 7 . Cos 360 ằ 5,663 OQ = 7 . Cos 540 ằ 4,114 ? Bài toán trên cho biết điều gì? Tìm gì? Ví dụ 5 ? Tìm góc N ta làm cách khác? - HS suy nghĩ ? Tìm LN, MN ta làm cách khác? - HS trình bày lời giải của bài toán. ? Còn có cách giải nào khác? - HS có thể trình bày lời giải khác. Hoạt động 3 Tổng kết - HS nhắc lại các hệ thức trong tam giác vuông - Bài tập về nhà 26, 27 SGK. - Nghiên cứu chuẩn bị bài tập luyện tập Tiết:13 - 14 Luyện tập Ngày dạy: I. Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức cơ bản. ( tỉ số lợng giác của góc vuông nhọn. Hệ thức về cạnh và góc tam giác vuông). - Có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập dạngt ính toán cạnh, góc... II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ? Tính cạnh góc vuông ( cạnh huyền) của tam giác vuông khi biết cạnh huyền, cạnh góc vuông ta có cách khác. HS : nêu đợc - Cạnh huyền nhân với Sin góc đối. - Cạnh góc vuông nhân tg góc đối hay cotg góc kề. GV: Ghi lại các hệ thức. Chữa bài tập HS: Giải bài tập 28 Hoạt động 2 Cho HS1 lên bảng chữa bài tập 28 HS: Sửa sai ( nếu có) 7 tgà = đ à = 60015' 4 HS 2 chữa bài tập 20 GV: Nhắc lại phơng pháp giải và sửa sai bài làm của học sinh. Bài tập 30 trang 89 SGK K A 5,5 380 11 300 B N C BK 5,5 AB = = = 5,932 Cos gócKBA Cos220 AN = AB . Sin380 = 3,652 AN 3,652 AC = = ằ 7,304 Sin C Sin 300 Hoạt động 3 Tổ chức luyện tập ( Hoạt dộng theo nhóm 4 HS) GV: - Cho đại diện của nhóm trình bày kết quả. Bài tập 31 - Đại diện của nhóm khác bổ sung sửa sai ( nếu có) AB = AC. Sin ACB = 8 . Sin 540 ằ 6,472 Góc D = 550 ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:15 ứng dụng thực tế tỷ số lợng giác của góc nhọn Ngày dạy: Thực hành ngoài trời I. Mục tiêu. - Biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đến điểm cao nhất của nó. - Biết cách xác địng khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm khó tới đợc. - Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc với tập thể. II. Chuẩn bị. - Giác kế - thuốc cuộn - máy tính III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: - Đặt giác kế thắng đứng cách chân thân cây 1 khoảng a , chiều cao của giác kế là b . Hớng dẫn thực hiện - Phân nhóm, tổ - Cách xác định. - Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này nhìn thấy đỉnh A của cây đọc góc à . C a D AD = b + a tg à Hoạt động 2: Hoạt động 3: GV: nhận xét Tiến hành thực hành chiều cao của cây. - HS : thực hành - Viết bản thu hoạch (cho cả tổ) - Tổng kết - Thudọn dụng cụ thực hành . - Nộp kết quả thực hành. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết: 16 ứng dụng thực tế tỷ số lợng giác của góc nhọn Ngày dạy: Thực hành ngoài trời (tiếp) I. Mục tiêu. - Biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đến điểm cao nhất của nó. - Biết cách xác địng khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm khó tới đợc. - Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc với tập thể. II. Chuẩn bị. - Ê ke đạc, giáo kế, thớc cuộn III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu và nội dung thực hành GV: Nêu mục tiêu bài học . Nội dung thực hành (SGK - Hớng dẫn thực hiện - Lấy A bên bờ sông này sao cho BA Ax Lấy C ẻ Ax sao cho A c = a. Xác định BCA = à bằng giác kế . Tính AB = a .tg à AB = a tg à Hoạt động 2: Thực hành: xác định chiều rộng của hồ cá. Báo cáo kết quả thực hành . Hoạt động 3: - Nhận xét - Thái độ, kết quả. Tổng kết - Báo cáo kết quả thực hành (theo tổ) - Thu dọn dụng cụ học tập ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:17 - 18 Ôn tập Ngày dạy: I. Mục tiêu : - Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản của chơng I (hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác; định nghĩa tính chát của các tỷ số lợng giác, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác) - Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập dạng (tính cạnh và góc trong tam giác, dựng tam giác .. ) - Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính và sử dụng bảng số, MT . II. Chuẩn bị : - HS ôn tập trớc chơng I - Viết các hệ thực về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . - Nêu định nghĩa , tính chất của các tỷ số lợng giác . - Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: 1.Hệ thống hoá kiến thức chơng I ?Hãy viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. ? Tính cạnh góc vuông ta làm nh thế nào ? ? Tính đờng cao ta làm nh thế nào ? ? Nêu định nghĩa các tỷ số lợng giác góc nhọn . 2. Định nghĩa các tỷ số lợng giác của góc nhọn. sin à = ; cos à = tg à ; cotg à ? Nêu các tính chất của các tỷ số lợng giác Tính chất: à + b = 900 sin à = cos b ; tg à = cotg b cos à = sin b ; cotg à = tg b GV cho HS làm bài tập 33, 34, 35 tr. 93 SGK . - HS: làm BT 33, 34,. 33. a. C , b/D, c/C 34. a/C , b/C - HS: viết các hệ thức SGK - HS: hai cạnh hoặc một cạnh và một góc . - HS: ít nhất là một cạnh. Hoạt động 2: Giải các bài tập ? Trung bình 46,47 cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại là cạnh nào ? Vì sao ? - Bài tập 36 - HS chỉ ra cạnh lớn cần tìm . - áp dụng định lý Pitago ? Tìm cạnh đó ta sử dụng KT nào ? x = y = ? Bài toán cho biết gì? C/m ? Muốn C/m D ABC vuông ta vận dụng KT nào ? ? Tính các góc B, C, AH sử dụng KT nào? 37. Ta có 62 + 4,52+ = 7,52+ ị D ABC vuông tại a tg B = đ B = 370 ; C =530 Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? ? Tìm x - y ta phải làm nh thế nào ? ? Tìm x, y ta vận dụng kiến thức nào ? Bài tập: 41 B Tg y = y ị y = 21048 5 F x= 680 12' Vậy x -y = 46024' C z A Hoạt động 3: áp dụng vào thực tế ? Tính AB ta làm nh thế nào ? ? Tính AI sử dụng kiến thức nào ? BI sử dụng kiến thức nào ? Bài tập38 HS phân tích cách giải : tính AB à AB = BI - AI AI = 380.tg 500 = 452,9 BI = 380 tg 650 = 814,9 Vậy AB = 814,9 - 452,9 = 362 (m) ? Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ? ? Tính AC, AC' sử dụng KT nào ? Bài tập 42: AC = BC - c s C = 3 . = 1,5 AC' = B'C cos = 3. cos 700 = 1,03 HS : rút ra kết luận. Hoạt động 4: Tổng kết - Học kỹ các hệ thức, áp dụng vào giải toán . - Chuẩn bị tuần sau kiểm tra. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết :19 Kiểm tra Ngày dạy: A I. Đề bài: y 8 Z Câu 1: Cho tam giác (A = 1V) a) Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính B H C các tỷ số lợng giác góc B . Từ đó suy ra các hệ thức các tỷ số lợng giác góc C. b) Biết đờng cao AH = 8; HC = 10. Hãy tính BH; AB,

File đính kèm:

  • docGiao an H9.doc